Vào những năm 70 của thế kỷ trước, Ronald H.Roth (1933 - 2005) cho rằng chỉnh nha cần phải có những nguyên tắc về khớp cắn chức năng. Theo ông, nếu làm đ−ợc điều đó thì sẽ tránh đ−ợc những rối loạn khớp thái d−ơng hàm. Roth đã phát triển triết lý về tầm quan trọng của khớp cắn và vị trí lồi cầu trung tâm trong chỉnh nhạ Từ đú, khớp thỏi dương hàm trở thành một trong cỏc mục tiờu của điều trị chỉnh nhạ Điều đú càng quan trọng trong chỉnh nha người lớn khi cỏc nghiờn cứu dịch tễ cho thấy cỏc dấu hiệu loạn năng khớp thỏi dương hàm biểu hiện nhiều hơn ở lứa tuổi người lớn. Ở người lớn, khả năng thớch nghi của hệ thống cơ thần kinh cũng kộm hơn trẻ em. Mặt khỏc, trong quỏ trỡnh điều trị, nhiều yếu tố cú thể ảnh hưởng đến khớp thỏi dương hàm. Cỏc yếu tố đú là: nhổ răng, dịch chuyển răng với khoảng cỏch lớn, cỏc giai đoạn nõng khớp cắn hoặc cắn đối đầụ Cỏc khớ cụ chỉnh nha cũng cú thể gõy ảnh hưởng như: khớ cụ chức năng (Herb, bionator), cỏc loại chun kộo liờn hàm, khớ cụ ngoài miệng (mũ trựm đầu headgear, kộo cằm chincup, mặt nạ kộo loại 3 facemask).
Tất cả cỏc bệnh nhõn chỉnh nha người lớn mà chỳng tụi điều trị đều được theo dừi đỏnh giỏ tỡnh trạng khớp thỏi dương hàm trờn lõm sàng và phim Panorama trước, trong và sau khi điều trị. Trước khi điều trị, nhúm bệnh nhõn cú tỡnh trạng khớp thỏi dương hàm tốt, khụng cú triệu chứng cơ năng cũng như thực thể của rối loạn khớp thỏi dương hàm chiếm tỷ lệ cao nhất, 62,5%, với 25 bệnh nhõn. Tỡnh trạng khớp thỏi dương hàm khỏ được thấy ở 13 bệnh nhõn, chiếm tỷ lệ 32,5%. Cú 2 bệnh nhõn cú tỡnh trạng khớp thỏi dương hàm kộm, phải điều trị trước và trong khi điều trị chỉnh nha, chiếm tỷ lệ 5%. Tỷ lệ này khỏc biệt nhiều so với nghiờn cứu của Phạm Như Hải [7] về loạn năng bộ mỏy nhai trong cộng đồng khi 64,7% đối tượng cú biểu hiện loạn năng từ nhẹ đến nặng, trong đú loại nhẹ chiếm 44,1%, trung bỡnh 20,4% và nặng 0,2%.
Carlsson và LeResche [22] tổng kết 18 nghiờn cứu dịch tễ về loạn năng thỏi dương hàm và bỏo cỏo rằng tỷ lệ trong cỏc nghiờn cứu rất khỏc nhau: 16% đến 59% cú triệu chứng và 33% đến 86% cú biểu hiện lõm sàng. Tỏc giả cho rằng sự khỏc biệt này do thiếu tiờu chuẩn chung trong định nghĩa, phương phỏp nghiờn cứu và cỏch trỡnh bày kết quả.
Trong quỏ trỡnh điều trị, chỳng tụi nhận thấy cú một bệnh nhõn cú tiếng kờu khớp xuất hiện trong giai đoạn kộo răng nanh bằng chun kộo loại IỊ Bệnh nhõn này được chẩn đoỏn vẩu răng hai hàm, được điều trị nhổ 4 răng số 4. Chỳng tụi đó giảm lực kộo của chun, đồng thời phối hợp điều trị thuốc chống viờm, gión cơ và xoa nắn cơ, khớp. Sau 1 thỏng, triệu chứng giảm.
Tỡnh trạng khớp thỏi dương hàm được đỏnh giỏ sau khi kết thỳc điều trị 9 thỏng trờn 18 bệnh nhõn, kết quả cho thấy 17 bệnh nhõn tốt (94,4%) và 1 bệnh nhõn khỏ (5,6%). Một bệnh nhõn được chẩn đoỏn lệch lạc răng sau khi mất răng, khớp cắn sõu, Angle class II, bệnh quanh răng nặng, tỡnh trạng khớp thỏi dương hàm kộm. Bệnh nhõn được điều trị phối hợp chỉnh nha, điều trị nha chu và phục hỡnh implant. Sau điều trị, tỡnh trạng tổ chức quanh răng và khớp thỏi dương hàm được cải thiện. Sau 12 thỏng theo dừi, đỏnh giỏ kết quả trờn 12 bệnh nhõn thỡ tất cả cú tỡnh trạng khớp thỏi dương hàm tốt. Nghiờn cứu của chỳng tụi thống nhất với nhận xột của Kim và cộng sự [36] khi tổng hợp 31 nghiờn cứu về sự liờn quan giữa tỡnh trạng khớp thỏi dương hàm với điều trị chỉnh nhạ Theo đú, khụng cú nghiờn cứu nào chỉ ra rằng điều trị chỉnh nha theo phương phỏp truyền thống làm tăng biểu hiện loạn năng thỏi dương hàm trừ một vài dấu hiệu nhẹ như tiếng kờu khớp nhẹ hoặc căng khi nắn. Cũng theo cỏc bỏc sỹ chỉnh nha trong cỏc nghiờn cứu đú, tiếng kờu khớp khụng kốm theo đau hoặc hạn chế chức năng được coi là bỡnh thường và khụng phải là bệnh lý.