Trong chỉnh nha núi chung, triết lý khớp cắn bỡnh thường được coi là nền tảng trong chẩn đoỏn và điều trị. Hàng trăm năm trước đõy, Angle, Case và nhiều tỏc giả khỏc đó chỉ ra khớp cắn đỳng với hàm răng đều đặn được coi là yếu tố cơ bản về mặt giải phẫu và chức năng để tạo ra sức khoẻ răng miệng. Răng số 6 hàm trờn được coi là “chỡa khoỏ của khớp cắn”. Đõy là răng vĩnh viễn được thành lập và mọc sớm nhất, nú cũng là răng vĩnh viễn to nhất của cung hàm trờn, cú vị trớ tương đối cố định so với nền sọ. Khi mọc khụng bị cản trở bởi chõn răng sữa và cũn được hướng dẫn mọc đỳng vị trớ nhờ vào hệ răng sữạ Angle đó xem răng 6 hàm trờn là điểm đỏng tin cậy nhất để so sỏnh với những răng khỏc vỡ vị trớ của nú ổn định tương ứng với xương sọ mặt. Nú
tương ứng với vị trớ của trục xương đi từ xương gũ mỏ xuống dưới và ra trước gặp xương hàm trờn, là nơi gặp nhau của thành trước và thành sau của xoang hàm trờn. Angle nhận thấy vị trớ của răng 6 hàm trờn cú thể sai do những răng khỏc mọc lệch, hoặc mất răng, hoặc bệnh lý khỏc. Vỡ vậy, Angle đó khuyờn phải đỏnh giỏ vị trớ của răng 6 so với trụ xương trước khi phõn loại khớp cắn. Tuy nhiờn, việc xỏc định tương quan này rất khú chớnh xỏc. Ngoài ra, những bỏc sĩ chỉnh nha ngày nay quan tõm nhiều hơn những vớ trớ răng cửa so với vẻ đẹp khuụn mặt, và tớnh ổn định của hàm răng, thậm chớ cũn hy sinh một vài răng vỡ thẩm mỹ, hoặc những kỹ thuật mới với implant cũn dịch chuyển răng 6 ra trước hoặc ra sau đểđạt được mục tiờu điều trị.
Răng nanh là răng ổn định trong hàm vỡ nú cú chõn dài nhất và là răng dài nhất trong hàm, tạo nờn trụ nõng đỡ cho răng trụ và bảo vệ cho răng khỏc khi hàm dưới chuyển động sang bờn. Tuy nhiờn, vỡ hỡnh thể giải phẫu của răng nanh khỏc nhau và đỉnh nỳm của răng nanh thường lệch gần nờn trong khớp cắn bỡnh thường, khụng nờn lấy đỉnh nỳm của răng nanh mà nờn lấy trục của răng nanh hàm trờn trựm với khe giữa răng nanh và răng hàm nhỏ hàm dướị Dựa trờn những nhận xột trờn Angle đó phõn loại sai khớp cắn thành 3 loại như sau:
- Sai khớp cắn loại I: Răng hàm lớn vĩnh viễn thứ nhất hàm trờn và dưới vẫn cú mối tương quan khớp cắn bỡnh thường, nghĩa là mỳi ngoài gần răng hàm lớn vĩnh viễn thứ nhất hàm trờn khớp với rónh ngoài gần răng hàm lớn vĩnh viễn thứ nhất hàm dưới, nhưng đường cắn khớp khụng đỳng do cỏc răng trước mọc sai chỗ, răng xoay hoặc do những nguyờn nhõn khỏc.
- Sai khớp cắn loại II: Mỳi ngoài gần răng hàm lớn vĩnh viễn thứ nhất hàm trờn khớp về phớa gần so với rónh ngoài gần của răng hàm lớn vĩnh viễn thứ nhất hàm dướị Sai khớp cắn loại 2 cú hai nhúm nhỏ.
+ Loại II nhúm 1: Cung răng hàm trờn hẹp, hỡnh chữ V nhụ ra trước với cỏc răng cửa trờn nghiờng về phớa mụi (vẩu), độ cắn chỡa tăng, mụi dưới thường chạm mặt trong cỏc răng cửa trờn.
+ Loại II nhúm 2: Cỏc răng cửa giữa hàm trờn nghiờng vào trong nhiều, trong khi cỏc răng cửa bờn hàm trờn nghiờng ra phớa ngoài khỏi răng cửa giữa, độ cắn phủ tăng, cung răng hàm trờn ở vựng răng nanh thường rộng hơn bỡnh thường. Loại này thường do di truyền.
- Sai khớp cắn loại III: Mỳi ngoài gần răng hàm lớn vĩnh viễn thứ nhất hàm trờn khớp về phớa xa so với rónh ngoài gần của răng hàm lớn vĩnh viễn thứ nhất hàm dướị Cỏc răng cửa hàm dưới cú thể ở phớa ngoài của cỏc răng cửa trờn (cắn chộo răng cửa hay múm).
Sai khớp cắn loại III thật cần phõn biệt với sai khớp cắn loại III giả. Trong sai khớp cắn loại III giả cỏc răng hai hàm cú tương quan cắn khớp bỡnh thường nhưng bệnh nhõn cú tật trượt hàm dưới ra trước khi cắn khớp tạo ra khớp cắn chộo răng cửạ
Năm 1970, Ronald H.Roth (1933 – 2005) cho rằng chỉnh nha cần phải cú những nguyờn tắc về khớp cắn chức năng. Theo ụng, nếu làm được điều đú thỡ sẽ trỏnh được những rối loạn khớp thỏi dương hàm. ễng đó xõy dựng nờn những nguyờn tắc khớp cắn được ứng dụng rộng rói, cú hiệu quả, đưa ra hệ thống chẩn đoỏn và điều trị chỉnh nha rất hiệu quả và đỏng tin cậỵ Roth đó dành 40 năm để phỏt triển triết lý về tầm quan trọng của khớp cắn và vị trớ lồi cầu trung tõm trong chỉnh nhạ Mục tiờu khớp cắn chức năng lý tưởng của ụng gồm cú: Lồi cầu nằm ở vị trớ trung tõm, độ cắn phủ 4mm, độ cắn chỡa 2 – 3mm và răng nanh caọ Mặc dự, triết lý này khụng hoàn toàn được tất cả cỏc bỏc sĩ chỉnh nha chấp nhận, nhưng vào những năm 1990, lý thuyết về mục tiờu điều trị chỉnh nha của Roth đó tạo ra ảnh hưởng rất lớn trong điều trị cũng nhưđào tạo chuyờn ngành chỉnh nhạ