Tiếng việt

Một phần của tài liệu QUYEN 6.doc (Trang 87 - 92)

Luyện từ và câu tuần 23

I- Mục tiêu:

+ KT: Củng cố lại cách nhân hoá và cách đặt câu và trả lời cho câu hỏi nh thế nào ?.

+ KN: Rèn kỹ năng biết sử dụng nhân hoá và thành thạo cách trả lời cho câu hỏi nh thế nào ?

+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu môn học.

II- Hoạt động dạy học:

- GV hớng dẫn HS làm bài tập.

* Bài tập 1: GV treo bảng phụ có nội dung bài 1.

Điền các từ ngữ chỉ nội dung sự vật đợc nhân hoá trong những dòng thơ sau vào chỗ trống.

a- Phì phò nh bễ ; b- Ngàn con sóng khoẻ Biển mệt thở rung lon ta lon ton - Từ ngữ chỉ các sự vật đợc nhan hoá là ... - GV gọi 2 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

……….

- Yêu cầu HS làm bài vào nháp, đổi bài kiểm tra nhau; gọi 1 HS chữa bài trên bảng phụ.

- GV cùng HS chữa bài, kết luận đúng, sai. * Bài tập 2: GV treo bảng phụ có nội dung bài 2. - Khoanh tròn chữ cái trớc ý trả lời đúng.

- Từ ngữ chỉ đặc điểm và hoạt động của ngời đợc tả đặc điểm và hoạt động của sự vật trong câu thơ bài 1 là:

a- Phì phò c- ngàn con sóng. b- Mệt thở rung. d- Lon ta lon ton. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài, HS khác theo dõi. - GV cho HS làm nháp, 1 HS lên bảng làm. - GV cùng HS chữa bài kết luận đúng sai. * Bài tập 3: GV chép bảng lớp.

- Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch dới trong mỗi câu sau: a- Khi còn bé Anh xtanh rất tinh nghịch.

b- Mô da là nhạc sĩ thiên tài.

c- Cầu thủ Hồng Sơn đi bóng rất điêu luyện. - Gọi 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

- GV yêu cầu HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm (mỗi HS 1 câu). - GV chấm bài, nhận xét, kết luận đúng sai.

- Theo em các câu văn trên thuộc mẫu câu nào (2 HS trả lời).

* Bài tập 4: Dành cho HS giỏi. GV treo bảng phụ có nội dung bài 4.

Em hãy đặt câu hỏi để tìm vật đợc nhân hoá trong các câu thơ, câu văn sau: a- Nhớ chân ngời bớc lên đèo.

Ngời đi rừng núi trông theo bóng ngời.

b- Mía bủa vây lấy những gốc cọ, hình nh cọ sợ mía tấn công, ngọn nào cũng cố vút lên cao tít.

- Gọi 2 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

- GV hớng dẫn đọc câu hỏi bằng cách: Tìm vật làm chủ các hoạt động đợc nói đến trong câu, vậy ta đặt câu hỏi Ai (cái gì) kết hợp với từ chỉ hành động trong câu.

Ví dụ: Ai (cái gì) trông theo bóng ngời ? (rừng núi là sự vật đợc nhân hoá) - GV cho HS làm nháp và kiểm tra.

- GV cùng HS chữa bài và kết luận đúng sai.

IV- Củng cố dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

- Nhắc HS nhớ cách sử dụng phép nhân hoá và cách đặt, trả lời chop câu hỏi nh thế nào ?.

……….

Thứ sáu, ngày 27 tháng 2 năm 2009

Tập làm văn

Tiết 24 : Nghe kể: Ngời bán quạt may mắn

I- Mục đích, yêu cầu:

+ KT: HS nghe kể lại câu chuỵen: Ngời bán quạt may mắn.

+ KN: - Rèn kỹ năng nói rõ ràng, nghe kể lại câu chuyện đúng nọi dung, tự nhiên, biết kết hợp điệu bộ, cử chỉ, nét mặt khi kể.

+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức luỵen viết đẹp.

II- Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ chép câu hỏi gợi ý. - Tranh minh hoạ SGK.

III- Hoạt động dạy học:

A- Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

2 HS đọc bài: Kể về buổi biểu diễn nghệ thuật mà em đợc xem. GV nhận xét, ghi điểm.

B- Bài mới: ( 27 phút ) 1- Giới thiệu bài:

2- Hớng dẫnkể chuyện: - GV kể lần 1.

- HD trả lời từng câu hỏi:

- GV treo bảng phụ có câu gợi ý.

- Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì ?

- Khi đó ông Vơng Hi Chi làm gì ? - Ông viết chữ, đề thơ vào quạt để làm gì ? - Vì sao mọi ngời đua nhau đến mua quạt ?

- Bà lão nghĩ thế nào ?

- Em hiểu thế nào là cành ngộ ?. - GV kể lần 2.

- Gọi HS kể và nhận xét.

- Cho HS kể theo nhóm đôi và gọi đại

- HS nghe.

- HS trả lời câu hỏi.

- Gặp Vơng Hi Chi, bà phàn nàn quạt ế, chiều cả nhà phải nhịn đói.

- Chờ bà ngủ ông viết chữ lên quạt của bà. - Chữ ông đẹp ngời ta thích chữ ông. - Vì họ nhận ra chữ của ông.

- Bà nghĩ có lẽ Tiên ông đã giúp bà. - Là tình trạng không hay.

- HS nghe. - 3 HS kể lại.

……….diện kể trớc lớp. diện kể trớc lớp. - Em có nhận xét gì về ông Vơng Hi Chi ?. - GV nhận xét, cho điểm. - 2 HS trả lời. IV- Củng cố dặn dò: ( 3 phút ) - GV nhận xét tiết học.

- Về kể lại cho ngời thân nghe. - Chuẩn bị bài tuần sau.

---

Thứ sáu, ngày 27 tháng 2 năm 2009

Toán

……….

I- Mục tiêu:

+ KT: Củng cố biểu tợng về thời gian.

+ KN: Củng cố cách xem đồng hồ và rèn kỹ năng xem chính xác đến từng phút.

+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập.

II- Hoạt động dạy học:

A- Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút ) HS đọc các số của bài 2. B- Bài mới: ( 30 phút ) 1- Giới thiệu bài: HS nghe. 2- Hớng dẫn cách xem đồng hồ. 1.- GV giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ. - Yêu cầu HS quan sát mặt đồng hồ trong phần bài học.

- Đồng hồ chỉ mấy giờ. - Quan sát tiếp.

- Vị trí kim ngắn ở đâu ? - Vị trí kim dài ở đâu ?

- Cho HS tính vạch ghi số từ 12 đến vị trí kim hiện tại của kim dài, đợc 13 phút. - Đồng hồ chỉ 6 giờ 13 phút.

- Tơng tự giới thiệu tiếp. 2- Thực hành:

* Bài tập 1: Hớng dẫn làm phần đầu xác định vị trí kim ngắn, kim dài rồi nêu. - HD làm miệng phần còn lại.

* Bài tập 2:

- Yêu cầu HS tự làm bài. - GV cùng HS chữa. * Bài tập 3:

- Hớng dẫn làm 1 phần. - Yêu cầu tự làm tiếp. - GV cùng HS chữa bài. - HS nghe. - HS quan sát mặt đồng hồ. - 6 giờ 10 phút. - HS quan sát mặt đồng hồ thứ 2. - HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung. - HS nghe cách tính.

- HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi, 1 HS nêu số giờ, phút: 2 giờ 9 phút.

- 1 HS đọc đầu bài. - HS làm bài rồi trả lời.

- 1HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS theo dõi cách làm. - HS tự làm bài. III- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS chú ý cách xem đồng hồ. ---

……….

Một phần của tài liệu QUYEN 6.doc (Trang 87 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w