Toán Tiết 110 : Luyện tập.

Một phần của tài liệu QUYEN 6.doc (Trang 42 - 48)

Tiết 110 : Luyện tập.

I- Mục tiêu:

+ KT: Giúp HS củng cố cách nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ 1 lần).

+ KN: Rèn kỹ năng nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số, củng cố ý nghĩa của phép nhân, tìm SBC và kỹ năng giải toán.

……….

II- Hoạt động dạy học:

A- Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút ) HS chữa bài 3 SGK (nêu miệng).

B- Bài mới: ( 30 phút ) Hớng dẫn làm bài tập. * Bài tập 1:

- Bài có mấy yêu cầu ? - HD làm bài.

- Vì sao viết đợc thành phép nhân. - GV cùng HS chữa bài. * Bài tập 2: - HD cách tìm số bị chia, thơng số. - GV cho HS làm nháp. - GV cùng HS chữa bài. * Bài tập 3: - HD tóm tắt bài. - HD giải vở ở lớp.

- Yêu cầu rút ra 2 bớc giải. - GV thu chấm, nhận xét. * Bài tập 4:

- HD phân biệt thêm và gấp khác nhau. - Yêu cầu HS làm bài.

- GV cùng HS chữa bài và kết luận.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 1 HS trả lời.

- 2 HS lên bảng, dới nháp.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 2 HS lên bảng.

- HS nêu cách tìm.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. 2 thùng, 1 thùng : 1025 lít.

Bán : 1350 lít, còn: ? lít. - 1 HS chữa:

1025 x 2 = 2050 (lít). 2050 - 1350 = 700 (lít).

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS làm nháp, 2 HS chữa. III- Củng cố dặn dò: ( 2 phút ) - GV nhận xét tiết học; nhắc HS chú ý cách nhân. Tự nhiên xã hội Rễ cây (tiếp) I- Mục đích – yêu cầu.

+ KT, KN: Giúp HS biết chức năng, ích lợi của rễ cây và nêu đợc các chức năng của cây, ích lợi của rễ cây.

+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây.

II- Đồ dùng dạy học.

- Các hình minh hoạ trong SGK.

- Bảng phụ chép câu hỏi của hoạt động 1.

III- Hoạt động dạy học:

1- Hoạt động khởi động:

- Kể tên 1 số rễ cây và lấy ví dụ. - Nêu đặc điểm của rễ cây ?

- Kể tên 1 số cây đợc trồng để chắn bão và cho biết rễ cây đó là rễ gì ?

- GV giới thiệu sang bài mới.

- 2 HS nêu các loại rễ cây, với mỗi loại lấy ví dụ.

- 2 HS nêu đặc điểm.

- 2 HS phát biểu, HS khác nhận xét. - HS nghe.

……….

2- Hoạt động 1: Vai trò của rễ cây. - GV chia lớp thành 4 nhóm.

- GV treo bảng phụ có câu hỏi gợi ý.

- Nhổ cây khỏi mặt đất để 1 thời gian cây sẽ thế nào ?

- Cắt 1 cây sát gốc bỏ rễ rồi trồng lại vào đất cây sẽ ra sao ?

- Hãy giải thích các hiện tợng trên. - Vậy rễ cây có vai trò gì ?

+ GV kết luận:

- Rễ cây hút nớc và muối khoáng. 3- Hoạt động 2:

- Cho HS làm việc theo cặp.

- Quan sát tranh 2,3,4,5 và cho biết: Hình chụp cây gì ? có rễ loại gì ? rễ có tác dụng gì ?

- GV kết luận:

- GV hỏi: Rễ của 1 số cây có thể dùng làm gì ?

4- Hoạt động 3: Trò chơi: “Rễ cây để làm gì”.

- GV cho 2 HS cạnh nhau 1 HS nêu tên cây và hỏi tên rễ cây đó dùng để làm gì ? HS kia trả lời rồi đổi vai.

- Cho các cặp chơi.

- Tổ chức chơi trớc lớp, GV chọn 1 số HS lên bảng.

- Tổng kết trò chơi.

- GV tuyên dơng HS trả lời đúng và nhanh.

- HS chia làm 4 nhóm. - 2 HS đọc câu hỏi.

- Các nhóm thảo luân, đại diện nhóm trả lời.

- 2 HS nhắc lại.

- 2 HS ngồi cạnh nhau quan sát trả lời. - Các nhóm báo cáo kết quả.

- Làm thức ăn, làm thuốc, ... - HS theo dõi GV hớng dẫn. - HS chơi theo yêu cầu.

- 1 số HS lên bảng, HS dới lớp đặt câu hỏi cho HS ở trên trả lời.

IV- Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau.

……….Thứ t, ngày 11 tháng 2 năm 2009 Thứ t, ngày 11 tháng 2 năm 2009 Toán ( TT ) Tiết 44 : Hình tròn, tâm đờng kính, bán kính -vẽ trang trí hình tròn. I- Mục tiêu:

+ KT: Củng cố cho HS hiểu hình tròn, cách vẽ hình tròn, tâm, bán kính, đờng kính của hình tròn và trang trí hình tròn.

+ KN: Rèn kỹ năng vẽ hình tròn đúng, nhận biết nhanh đờng kính, bán kính của hình tròn, làm bài tập có nội dung trên.

+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.

II- Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ chép bài tập 3,4, compa để vẽ hình.

III- Hoạt động dạy học:

- GV hớng dẫn làm bài.

* Bài tập 1: Hãy kể tên những vật xung quanh em là hình tròn ?.

- Gọi HS trả lời (HS kém trả lời câu hoải này).

* Bài tập 2: Yêu cầu HS vẽ hình tròn và ghi tâm, kẻ đờng kính, nêu bán kính của hình.

- Gọi HS lên bảng thực hiện.

- GV cùng HS nhận xét, kết luận đúng, sai. * Bài tập 3: GV treo bảng phụ có nội dung bài 3. - GV gợi ý để HS hiểu đợc cách vẽ. - Để vẽ hình tròn này ta phải mở rộng compa đúng bằng đờng kính hay bán kính ? - Làm thế nào để tìm đợc bán kính của hình ?

- GV yêu cầu HS vẽ vào vở.

- GV thu chấm, nhận xét, kết luận đúng sai. * Bài tập 4: Dành cho HS khá, giỏi. - GV treo bảng phụ có nội dung bài 4. - GV yêu cầu HS khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời sai.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 3 HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

- HS nêu yêu cầu và thực hiện vào vở nháp, đổi bài kiểm tra nhau.

- 2 HS lên bảng làm. - 1 HS đọc đầu bài: Bạn Tồ vẽ 1 hình tròn có đờng kính là 6 cm. Em hãy vẽ lại hình tròn đó ?. - 2 HS trả lời, nhận xét. - 1 số HS trả lời, nhận xét.

- HS vẽ hình, đổi bài kiểm tra nhau.

……….

- Gọi HS trả lời trớc lớp.

- GV nhận xét, kết luận đúng sai.

- GV yêu cầu tô mầu vào 1/2 hình tròn trên.

- Câu nào sai.

a- MN là đờng kính. b- OP = OQ = ON = OM. c- OQ là bán kính.

d- OP là đờng kính.

e- O là tâm của hình tròn.

- HS làm việc theo yêu cầu (cả lớp cùng làm. IV- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS chú ý cách xác định đờng kính, bán kính của hình tròn. --- Thể dục

Ôn nhẩy dây - Trò chơi “lò cò tiếp sức”

I- Mục tiêu:

+ KT: HS ôn nhẩy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân, chơi trò chơi “lò cò tiếp sức”. + KN: Rèn cho HS thực hiện các động tác tơng đối chính xác, thuần thục các động tác, tham gia trò chơi tơng đối chủ động.

+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong luyện tập.

II- Địa điểm, phơng tiện.

- HS tập tại sân trờng. - Chuẩn bị còi, dây nhẩy.

……….

1- Phần mở đầu.

- GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - GV cho HS tập bài TD phát triển chung.

- HD chạy chậm 1 hàng dọc quang sân tập.

2- Phần cơ bản:

+ Ôn nhẩy dây cá nhân.

- GV cho HS tập so dây, trao dây, quay dây, và tập chụm 2 chân để nhẩy nhẹ nhàng.

- GV yêu cầu HS tập theo tổ.

- GV cho HS nhẩy dây đồng loạt 1 lần. - GV quan sát HS nào nhẩy đợc nhiều lần sẽ khen.

+ HD trò chơi lò cò tiếp sức.

- GV nêu tên trò chơi, nhăc lại cách chơi.

- GV cho các tổ tập riêng. - GV quan sát giúp đỡ HS chơi. - GV cho HS thi chơi.

- HS nghe.

- HS tập theo sự điều khiển của GV. - HS chạy chậm. - HS tập làm. - Tổ trởng đièu khiển tổ mình tập. - HS nhẩy dây. - HS nghe. - Tổ trởng điều khiển tập. - Các tổ thi đua với nhau. 3- Phần kết thúc:

- GV nhận xét buổi tập.

- Về tập nhẩy dây kiểu chụm 2 chân.

……….

Thứ hai, ngày 16 tháng 2 năm 2009

Một phần của tài liệu QUYEN 6.doc (Trang 42 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w