Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên các trường Trung học phổ thông huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay (Trang 103 - 113)

2.1.Đối với UBND Tỉnh Thái Bình

Có chế độ chính sách phù hợp để khuyến khích giáo viên đi đào trên chuẩn, thạc sỹ, tiến sỹ.

Bổ sung và giao thêm biên chế đủ giáo viên cho các nhà trường ở

vùng xa trung tâm như trường THPT Đông Tiền Hải, THPT Nam Tiền Hải Thực hiện tốt việc phân cấp quản lý trong giáo dục theo đúng nghị định của

Chính phủ, để nhà trường nâng cao trách nhiệm và tự chủ trong mọi hoạt động

2.2. Đối với Sở GD-ĐT Thái Bình

Làm tốt công tác tham mưu với UBND Tỉnh để thực hiện chính sách thu hút nhân tài về công tác tại ngành giáo dục Thái Bình

Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý có đủ năng lực. Tăng cường công tác quản lý hành chính, thực hiện cải cách hành chính nhà nước trong ngành Giáo dục-Đào tạo

Tiếp tục cải tiến nội dung, phương pháp bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên, đồng thời tăng cường đổi mới công tác kiểm tra, thanh tra, đánh giá

2.3. Đối với các cơ quan, tổ chức trên địa bàn huyện Tiền Hải

Thường xuyên quan tâm, phối hợp và tạo mọi điều kiện tốt nhất để giáo dục huyện Tiền Hải phát triển

Cùng với ngành giáo dục tháo gỡ, giải quyết những khó khăn trong giáo dục, coi trọng công tác xã hội hoá giáo dục

Sử dụng đội ngũ giáo viên THPT hiệu quả, hợp lý, đúng chuyên môn đào tạo. Tăng cường công tác kiểm tra để giúp cho đội ngũ giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ.

Hiệu trưởng các trường THPT cần chỉ đạo tăng cường đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên, thường xuyên tuyên truyền đường lối lãnh đạo của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước nhằm nâng cao năng lực chuyên môn, bản lĩnh chính trị, phẩm chất lối sống của đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban bí thƣ Trung ƣơng Đảng (2004), Chỉ thị 40 - CT/TW về việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục.

2. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2009),Điều lệ trường trung học phổ thông. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà nội.

3. Đặng Quốc Bảo - Đặng Bá Lãm - Nguyễn Lộc - Phạm Quang Sáng - Bùi Đức Thiệp(2010), Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục Việt nam. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

4. Đặng Quốc Bảo (2010), Những vấn đề cơ bản về lãnh đạo quản lý và vận dụng vào điều hành nhà trường. Tập bài giảng lớp Cao học Quản lý giáo dục Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

5. Đặng Quốc Bảo (2005), Chuyên đề Phát triển nguồn nhân lực phát triển con người.

6. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1997), Cơ sở khoa học về quản lý giáo dục.

7. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Lý luận đại cương về quản lý. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà nội.

8. Nguyễn Đức Chính (2003), Chất lượng và quản lý chất lượng giáo dục đào tạo. Tập bài giảng lớp Cao học Quản lý giáo dục, Hà nội.

9. Chính phủ nƣớc Cộng hoà XHCN Việt Nam (2009), Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục đào tạo 2009 -2020.

10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996),Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

11. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Nghị quyết hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành trung ương khoá VIII . Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn Quốc lần thứ X. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

13. Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Kết luận của Hội nghị lần thứ 6 ban chấp hànhTrung ương khoá IX, Hà nội.

14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn Quốc lần thứ XI. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

15. Vũ Cao Đàm (2008), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản Thế giới.

16. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.

17. Trần Khánh Đức (2009), Sự phát triển các quan điểm giáo dục từ truyền thống đến hiện đại. Tập bài giảng lớp Cao học Quản lý giáo dục Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

18. Nguyễn Minh Đƣờng (2004),Đánh giá chất lượng giáo dục và những điều kiện nâng cao chất lượng giáo dục”. Một số ý kiến về chất lượng và hiệu quả giáo dục , kỷ yếu hội thảo khoa học.

19. Nguyễn Minh Đƣờng (1996), Bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới .Chương trình KHCN cấp Nhà nước KX 07- 14.

20. Phạm Minh Hạc (2005),Nguồn lực con người, yếu tố quyết định sự phát triển xã hội. Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà nội.

21. Nguyễn Trọng Hậu (2010), Đại cương khoa học quản lý giáo dục. Tập bài giảng lớp Cao học Quản lý giáo dục khoá 9 Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

22. Bùi Minh Hiền -Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo , Quản lý giáo dục. Nhà xuất bản Đại học sư phạm Hà nội.

23. Nguyễn Kỳ - Bùi Trọng Tuân (1984), Một số vấn đề của lý luận quản lý giáo dục. Trường cán bộ quản lý, Hà nội.

24. Đặng Bá Lãm (2005), Quản lý nhà nước về giáo dục - Lý luận và thực tiễn. Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà nội.

25. Đặng Bá Lãm (2005), Giáo dục Việt nam những thập niên đầu thế kỷ XXI - Chiến lược phát triển. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà nội.

26. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo

dục (Sửa đổi năm 2009). Nhà xuất bản Lao động - Xã hội.

27. Sở Giáo dục-Đào tạo Thái Bình (2010), Quy hoạch phát triển giáo dục-

đào tạo 2010-2015.

28. Sở Giáo dục-Đào tạo Thái Bình,Báo cáo tổng kết năm học 2009-2010; 2010-2011.

29. Hà Nhật Thăng (2010), Xu thế phát triển giáo dục việt Nam. Tập bài giảng lớp cao học quản lý giáo dục. Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà nội.

30. Viện ngôn ngữ học (2001),Từ điển tiếng Việt. Nhà xuất bản Đà Nẵng. 31. JAMES H.MC MILAN, Kiểm tra và đánh giá lớp học.Viện đại học Quốc gia , VIRGINIA

32. JACQUES DLORS, “Học tập một kho báu tiềm ẩn, báo cáo gửi UNESCO của hội đồng về Giáo dục thế kỷ XXI”. Nhà xuất bản giáo dục Hà nội.

PHỤ LỤC

Phụ lục1:

Quy mô các trƣờng THPT công lập năm học 2010-2011 trên địa bàn huyện Tiền Hải.

STT Trường Số lớp học Số học sinh Tỷ lệ hs/lớp

1 THPT Tây Tiền Hải 36 1881 52,2

2 THPT Đông Tiền Hải 33 1482 44,9

3 THPT Nam Tiền Hải 46 2262 49,2

Tổng 115 5625 48,9

(Nguồn: Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thái Bình )

Phụ lục 2:

Thực trạng cơ sở vật chất các trƣờng THPT công lập trên địa bàn huyện Tiền Hải

S T T Trường Tổng diện tích đất (M2) Số học sinh Số m2 /1hs Phòng học Phòng thư viện Phòng thí nghiệm Phòng máy tính Tổng số Trong đó Kiên cố Cấp 4 1 THPT Tây Tiền Haỉ

20.000 1881 10,6 42 42 0 01 01 04

2

THPT Đông Tiền Hải

11000 1482 7,4 41 39 02 01 01 02

3

THPT Nam Tiền Hải

12000 2262 5,3 45 41 04 01 01 02

Tổng 43.000 6.625 128 122 06 03 03 08

Phụ lục 3 :

Xếp koại hạnh kiểm, học lực học sinh các trƣờng THPT trên địa bàn huyện Tiền Hải (Từ năm học 2006 -2007 đến 2010 -2011)

*Xếp loại hạnh kiểm học sinh (Năm học 2006-2007 đến 2010-2011)

STT Năm học Tổng số h/s công lập Hạnh kiểm Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 1 2006-2007 5698 3860 67 1124 19,7 664 11,6 50 0,9 2 2007-2008 5725 4085 71,3 1197 20,1 408 7,1 35 0,6 3 2008-2009 5695 4056 71,2 1261 22,1 348 6,1 30 0,5 4 2009-2010 5855 4246 72,5 1194 20,03 389 6,6 26 0,4 5 2010-2011 5625 4116 73,1 1260 22,4 220 3,9 29 0,5

(Nguồn: Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thái Bình)

*Xếp loại học lực học sinh (Năm học 2006-2007 đến 2010-2011)

STT Năm học Tổng số h/s công lập Học lực Gỏi Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 1 2006-2007 5698 192 3,3 2215 38,8 2863 50,2 379 6,7 2 2007-2008 5725 237 4,1 2416 43 2702 47,1 340 5,93 3 2008-2009 5695 241 4,23 2522 44,2 2574 45,1 320 5,6 4 2009-2010 5855 256 4,37 2671 45,6 2850 48,6 303 5,2 5 2010-2011 5625 252 4,9 2460 43,7 2480 44 318 5,65

Phụ lục 4 :

Tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp, đỗ Đại học (Năm học 2006-2007 đến 2010 -2011)

* Tỷ lệ học sinh đỗ tôt nghiệp (Năm học 2006-2007 đến 2010-2011

TT Trường Năm học 2006-2007 Năm học 2007-2008 Năm học 2008-2009 Năm học 2009-2010 Năm học 2010-2011 1 THPT

Tây Tiền Haỉ 97,7 96,8 99,0 100 100

2 THPT

Đông Tiền Hải 87,6 78,8 95,5 98,5 1000

3 THPT

Nam Tiền Hải 98,5 95,8 99,6 100 99,9

Bình quân 92,0 91,0 93,4 99,5 99,99

(Nguồn: Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thái Bình)

* Tỷ lệ học sinh đỗ Đại học (Năm học 2006-2007 đến 2010-2011)

TT Trường Năm học 2006-2007 % Năm học 2007-2008 % Năm học 2008-2009 % Năm học 2009-2010 % Năm học 2010-2011 % 1 THPT

Tây Tiền Haỉ 34,7 53,6 60 75 65,8

2 THPT

Đông Tiền Hải 35 42,5 25 41 36,4

3 THPT

Nam Tiền Hải 42,7 49 49 52 41,4

Bình quân 37 49 50 56 47,9

Phụ lục 5: PHIẾU HỎI Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ quản lý giáo dục )

Kính gửi: ... Xin đồng chí vui lòng cho biết những thông tin sau:

Họ và tên: ... Đơn vị công tác ... Chức vụ: ... Xin đồng chí cho biết ý kiến của mình về mức độ cần thiết, tính khả thi của các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên THPT trên địa bàn huyện Tiền Hải.

(Đ/c đánh dấu X vào ô mà đồng chí cho là hợp lý ).

TT TÊN BIỆN PHÁP MỨC ĐỘ CẦN THIẾT MỨC ĐỘ KHẢ THI

Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1

Hoàn thiện quy hoạch phát triển độ ngũ giáo viên THPT đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay

2 Tăng cường đổi mới công tác đào tạo - bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THPT hàng năm

3

Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện chính sách, chế độ động viên, khích lệ, tạo động lực phát triển đội ngũ giáo viên

4

Thực hiện nghiêm túc,hiệu quả quy trình tuyển chọn, sử dụng đội ngũ giáo viên THPT

5 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá chuyên môn, nghiệp vụ ĐNGV THPT

Một phần của tài liệu Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên các trường Trung học phổ thông huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay (Trang 103 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)