Khái quát về CDIO

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên đại học theo tiếp cận CDIO (Trang 35 - 187)

10. Cấu trúc luận án

1.3.1.Khái quát về CDIO

CDIO là một giải pháp nâng cao chất lƣợng ĐT đáp ứng yêu cầu XH trên cơ sở xác định chuẩn đầu ra để thiết kế chƣơng trình và PP ĐT theo một quy trình khoa học. CDIO là từ được viết tắt bởi: Conceive – Hình số thành ý

tưởng; Design – thiết kế ý tưởng; Implement – thực hiện; Operate – vận hành. Đây là một sáng kiến mới cho GD, là một hệ thống các PP và hình thức tích lũy tri thức, kỹ năng trong ĐT để đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp và XH.

Khởi nguồn từ Viện công nghệ MIT (Mỹ) phối hợp với một số trƣờng để đào tạo kỹ sƣ của Thụy Điển năm 1988, cho đến nay rất nhiều trƣờng ĐH trên thế giới đã áp dụng CDIO, đặc biệt là ở Mỹ. CDIO xuất phát là một hệ thống PP phát triển các chƣơng trình ĐT kỹ sƣ nhƣng về bản chất, CDIO là

trình đào tạo. Quy trình này đƣợc xây dựng một cách khoa học, hợp lý, logic và có thể áp dụng để xây dựng quy trình chuẩn cho nhiều lĩnh vực ĐT khác nhau ngoài ngành kỹ sƣ (với những sự điều chỉnh, bổ sung cần thiết).

Xây dựng và triển khai chƣơng trình ĐT theo tiếp cận CDIO nhằm ĐT những con ngƣời phát triển toàn diện cả về kiến thức, kỹ năng, thái độ, năng lực thực tiễn và có ý thức trách nhiệm với XH.

Cho tới nay có rất nhiều trƣờng ĐH trên thế giới đã áp dụng CDIO: Mỹ có ĐH California, Daniel Webster, Học viện Công nghệ Massachusetts, Học viện Naval; Ca-na-da có ĐH Hoàng Gia, Ontario, Calgary, Manitoba,…; Pháp có Telecom Bretagne; New Zealand có ĐH Auckland; Vƣơng quốc Anh có ĐH Lancaster, Liverpool, Leeds, Aston (Anh) và ĐH Hoàng Gia Belfast (Bắc Ireland); Thụy Điển có ĐH Kỹ thuật Chalmers, Jönköping, Linköping…; Phần Lan có ĐH Khoa học ứng dụng Kemi-Tornio; Nam Phi có ĐH Pretoria; Bồ Đào Nha có Học viện cao cấp Engenharia do Porto; Singapore có ĐH Bách khoa,v.v. khoảng 36 quốc gia áp dụng (theo số liệu tập hợp của tác giả Lê Đức Ngọc 3/2009).

Theo tác giả Edward F. Crawley, Khoa Hàng không và Vũ trụ, Đại học MIT, Hoa Kỳ (Hồ Tấn Nhựt, Đoàn Thị Minh Trinh biên dịch) [98], nhiệm vụ cụ thể của CDIO chính là tìm ra các mục tiêu tổng quát (generalizable), phổ cập (universal), hoàn chỉnh (complete) và hợp lý (rational) cho ngành ĐT kỹ sƣ. Mục tiêu hợp lý có nghĩa là nó phải phản ánh đƣợc thực tiễn áp dụng của ngành kỹ sƣ hiện nay. Mục tiêu hoàn chỉnh có nghĩa là nó có thể đƣa ra đƣợc kế hoạch chi tiết của chƣơng trình giảng dạy, giải thích đƣợc kết quả học tập cũng nhƣ các đánh giá kèm theo. Một mục tiêu đƣợc gọi là phổ cập khi nó có thể áp dụng cho tất cả các môn học, còn mục tiêu tổng quát sẽ là mục tiêu đƣợc xây dựng theo một khía cạnh nào đó để dễ dàng phù hợp với các chƣơng trình ĐT của tất cả các trƣờng học

Theo Hồ Tấn Nhựt, Phó giáo sƣ Trƣờng ĐH Northridge (Hoa Kỳ) cho rằng: CDIO là một đề xƣớng quốc tế lớn đƣợc hình thành để đáp ứng nhu cầu một thập kỷ mới của các doanh nghiệp và các bên liên quan khác trên toàn thế giới trong việc nâng cao khả năng của SV tiếp thu các kiến thức cơ bản, đồng thời đẩy mạnh việc học các kỹ năng cá nhân và giao tiếp, kỹ năng kiến tạo sản phẩm [97].

Tiếp cận CDIO là tiếp cận theo hệ thống, đổi mới cơ bản và toàn diện tổ chức đào tạo. Đây là cách tiếp cận từ mục tiêu, từ đó xác định chuẩn đầu ra, trên cơ sở đó thiết kế chƣơng trình đào tạo, lựa chọn PP giảng dạy, tổ chức đào tạo để chuyển tải kiến thức đến ngƣời học và cuối cùng là kiểm tra, đánh giá đạt chuẩn đầu ra của ngƣời học, chỉnh sửa, bổ sung chƣơng trình đào tạo (nếu cần thiết). Mục tiêu ĐT theo mô hình CDIO là hƣớng tới việc giúp SV có đƣợc kỹ năng cứng và mềm cần thiết khi ra trƣờng, đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi của XH cũng nhƣ bắt nhịp đƣợc với những thay đổi vốn rất nhanh của thực tiễn đời sống XH. Những SV giỏi có thể làm chủ, dẫn dắt sự thay đổi [95, 97].

Theo các chuyên gia đánh giá, những lợi ích mà ĐT theo mô hình CDIO mang lại là: Gắn kết đƣợc cơ sở ĐT với yêu cầu của ngƣời tuyển dụng, từ đó thu hẹp khoảng cách giữa ĐT của nhà trƣờng và yêu cầu của nhà sử dụng NNL; giúp ngƣời học phát triển toàn diện với các “kỹ năng cứng” và “kỹ năng mềm” để nhanh chóng thích ứng với môi trƣờng làm việc luôn thay đổi và thậm chí là đi đầu trong việc thay đổi đó; giúp các chƣơng trình ĐT đƣợc xây dựng và thiết kế theo một quy trình chuẩn; các công đoạn quá trình ĐT có tính liên thông và gắn kết khoa học chặt chẽ; gắn phát triển chƣơng trình ĐT với chuyển tải và đánh giá hiệu quả GDĐH, góp phần nâng cao chất lƣợng GDĐH.

thiện từ khâu xác định chuẩn sản phẩm đầu ra (phải đáp ứng nhu cầu cao của XH trong bối cảnh toàn cầu hóa), đến việc thiết kế các chương trình ĐT tương ứng, triển khai thực hiện các thiết kế, quan trắc - đánh giá - dự báo trạng thái của hệ thống, chất lượng của sản phẩm đầu ra làm cơ sở cho việc điều chỉnh hệ thống từ khâu điều chỉnh chuẩn sản phẩm đầu ra,…vv. Cứ như vậy, hệ thống quy trình hoạt động liên tục cập nhật, liên tục hoàn thiện và liên tục phát triển. Đó là mô hình đào tạo theo tiếp cận CDIO, đáp ứng yêu cầu về sản phẩm đầu ra không chỉ có “kỹ năng cứng”, “kỹ năng mềm” mà còn cả “tầm nhìn”.

1.3.2. Kinh nghiệm trong xây dựng chương trình đào tạo đại học theo tiếp cận CDIO ở Việt Nam

Ở Việt Nam, việc áp dụng CDIO đang ở bƣớc đầu thử nghiệm. Năm học 2008-2009, ĐHQG Hà Nội và ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh bắt đầu áp dụng CDIO để ĐT một số ngành tại các trƣờng thành viên.

ĐHQG Hà Nội đã có chỉ đạo đầu tiên từ Công văn số 6050/ĐT, ngày 23 tháng 12 năm 2008 về việc áp dụng CDIO để xây dựng chƣơng trình giảng dạy tại các đơn vị ĐT trực thuộc, yêu cầu tiếp tục lộ trình chuyển đổi từ phƣơng thức ĐT niên chế sang ĐT theo TC thúc đẩy nâng cao chất lƣợng ĐT và hội nhập quốc tế. Với mong muốn thay đổi PP dạy học và kiểm tra đánh giá nhiều mặt, xây dựng các bộ chƣơng trình chuẩn, thiết thực, đảm bảo đƣợc nội dung khoa học của từng môn học, vừa đảm bảo kiến thức của từng ngành và nhóm ngành, đáp ứng đƣợc nhu cầu của thực tiễn ĐT theo học chế TC cũng nhƣ yêu cầu đa dạng của XH. Từ đó đến nay, ĐHQG Hà Nội đã có nhiều văn bản chỉ đạo và hƣớng dẫn các đơn vị xây dựng chƣơng trình ĐT theo CDIO. Đây là quá trình đổi mới đòi hỏi sự thay đổi mạnh về quá trình và quy trình quản lý ĐT.

CDIO là quy trình mới đƣợc áp dụng trong xây dựng chƣơng trình ĐT ở Việt Nam nói chung và ở ĐHQG Hà Nội nói riêng, ngay từ những ngày đầu

tiên triển khai áp dụng quy trình CDIO, lãnh đạo ĐHQG Hà Nội đã xác định những thuận lợi và khó khăn chung nhƣ sau:

- Việt Nam đang hội nhập ngày càng sâu rộng trong xu thế toàn cầu hóa, gia nhập WTO trong hoàn cảnh thế giới gặp cơn khủng hoảng và suy thoái kinh tế. Trƣớc những vận hội mới và khó khăn mới, nếu không vƣơn lên làm chủ và tự khẳng định mình, có thể nền GDĐH của Việt Nam sẽ “thua ngay trên sân nhà”. Vì vậy việc triển khai đồng thời cả 3 nhiệm vụ (ĐT TC, đáp ứng nhu cầu XH, áp dụng CDIO) là yêu cầu tự thân của mỗi trƣờng ĐH;

- Bên cạnh những thành công ban đầu đáng trân trọng, nhƣ: chuyển đổi các chƣơng trình ĐT, xây dựng các đề cƣơng môn học, xây dựng phần mềm quản lý ĐT, ban hành và áp dụng Quy chế ĐT và các văn bản hƣớng dẫn liên quan, thống nhất triển khai ĐT các môn chung…, còn rất nhiều khó khăn, đặc biệt là: nhiều thông tin chƣa thấm sâu đến CB GV và SV, một số thủ trƣởng đơn vị chƣa quyết liệt triển khai nhiệm vụ, phần mềm quản lý ĐT chƣa hoàn chỉnh, đề cƣơng môn học còn mang tính hình thức, SV chƣa chủ động tự học…

- Không ít ngƣời chƣa có khái niệm về CDIO, chƣa tìm hiểu kỹ về bản chất và ý nghĩa của việc áp dụng CDIO trong xây dựng chƣơng trình ĐT, trong biên soạn đề cƣơng và giảng dạy môn học. Do đó việc áp dụng CDIO ở ĐHQG Hà Nội cần một giai đoạn “quán triệt và nâng cao nhận thức để tạo sự đồng thuận” trƣớc khi triển khai thí điểm phát triển chƣơng trình cho 1 ngành ĐT cụ thể ở ĐHQG Hà Nô ̣i . Cũng cần có sự chuẩn bị điều kiện vật chất và kinh phí cần thiết cho việc xây dựng kế hoạch và lộ trình triển khai CDIO ở các đơn vị ĐT, thống nhất chỉ đạo trong toàn ĐHQG Hà Nội.

- Nâng cao chất lƣợng ĐT là một trong các nhiệm vụ trọng tâm của mỗi cơ sở ĐT ĐH. Việc triển khai đồng bộ cả 3 nhiệm vụ nêu trên, đồng nghĩa với việc đòi hỏi có sự chỉ đạo cụ thể của các cấp lãnh đạo và quản lý. Đơn vị nào có thủ trƣởng thực sự quan tâm sâu sát thì đơn vị đó mới thực sự có những

Theo chỉ đạo của lãnh đạo ĐHQG Hà Nội, toàn ĐHQG Hà Nội đã chuyển đổi từ học chế niên chế sang học chế TC, các chƣơng trình ĐT đƣợc thiết kế theo tiếp cận CDIO đang đƣợc nghiên cứu và triển khai áp dụng tại các đơn vị đào tạo. Tại Trƣờng ĐH Kinh tế, ĐHQG Hà Nội, chƣơng trình ĐT theo tiếp cận CDIO đã đƣợc đặt trong bối cảnh XH và kinh tế/kinh doanh của Việt Nam. Ở cấp độ cụ thể hơn, mỗi chƣơng trình ĐT có đặc thù riêng, có sự thích ứng phù hợp trong áp dụng. Cần nhấn mạnh rằng mặc dù nền GD của Việt Nam có những nền tảng văn hóa và sự khác biệt nhất định đối với thế giới, nhƣng quá trình hội nhập sâu hơn với thế giới đòi hỏi chúng ta không thể đứng ngoài xu thế GD&ĐT của thế giới.

1.3.3. Sự cần thiết áp dụng tiếp cận CDIO vào quản lý hoạt động BD NVSP cho GV ĐH cho GV ĐH

CDIO đƣợc xem nhƣ là một giải pháp nâng cao chất lƣợng ĐT theo nhu cầu của XH. Hiện nay trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam, việc áp dụng tiếp cận CDIO mới chỉ trong lĩnh vực thiết kế xây dựng chƣơng trình và tổ chức ĐT cho SV ĐH. Chƣa có nghiên cứu nào đề cập đến việc vận dụng tiếp cận CDIO vào tổ chức và quản lý hoạt động BD NVSP cho GV ĐH.

Tuy nhiên, tổ chức và quản lý hoạt động BD NVSP cho GV ĐH theo tiếp cận CDIO đòi hỏi phải tuân thủ quy trình một cách chặt chẽ: tƣ̀ xác định mục tiêu, xây dựng chuẩn đầu ra, thiết kế chƣơng trình BD đến tổ chức triển khai hoạt động BD, đồng thời thƣờ ng xuyên đánh giá để kịp thời bổ sung , điều chỉnh. Thực tế ở các cơ sở GDĐH của Viê ̣t Nam trong thời gian qua cho thấy, do hoạt động BD NVSP chƣa thực sự gắn liền với nhu cầu thực tiễn nên các cơ sở GDĐH luôn luôn phải tổ chức BD, bổ sung kiến thức, kỹ năng cho GV sau khi tuyển dụng, nhƣ thế mới đáp ứng đƣợc yêu cầu của công tác ĐT. Trong khi đó, nếu tổ chức hoạt động BD NVSP cho GV theo tiếp cận CDIO, thì hoạt động BD sẽ đƣợc tổ chƣ́c bài bản, hiệu quả và bền vững hơn vì đƣợc dựa trên kết quả khảo sát nhu cầu thực tiễn và chuẩn NVSP cho GV ĐH . Tổ

chức hoạt động BD NVSP theo tiếp cận CDIO sẽ giúp GV phát triển toàn diện với các “kỹ năng cứng” và “kỹ năng mềm” để nhanh chóng thích ứng với phƣơng thức ĐT theo TC, một phƣơng thức ĐT đòi hỏi sự tƣơng tác rất lớn giữa GV và SV; CDIO đảm bảo GV sẽ đƣợc phát triển về tri thức, kỹ năng và thái độ, theo các PP giảng dạy tiên tiến, đáp ứng tiêu chuẩn về ĐT và NCKH, do vậy sẽ góp phần tạo ra đƣợc một đội ngũ GV chất lƣợng cao, đạt chuẩn quốc tế. Các công đoạn của hoạt động BD sẽ có tính liên thông và gắn kết chặt chẽ; Tiếp cận CDIO là cách tiếp cận phát triển, gắn phát triển chƣơng trình BD với việc tổ chức BD, chuyển giao kiến thức, năng lực và đánh giá hiệu quả hoạt động BD NVSP cho GV ĐH.

Từ ý nghĩa của tiếp cận CDIO trong xây dựng, phát triển chƣơng trình ĐT, có thể khái quát ý nghĩa của tiếp cận CDIO trong tổ chức và quản lý hoạt động BD NVSP cho GV ĐH ở Việt Nam nhƣ sau:

- Tiếp cận CDIO nhằm thực hiện hoạt động BD năng lực cho GV bao gồm: “Tầm nhìn”, "kỹ năng cứng", "kỹ năng mềm", giúp cho GV có tiềm năng phát triển nhanh chóng, phát huy đƣợc vốn kiến thức sẵn có và luôn cập nhật, bổ sung kiến thức mới đáp ứng nhu cầu phát triển của XH trong bối cảnh hội nhập quốc tế.

- Tiếp cận CDIO là tiếp cận phát triển, giúp cho chƣơng trình BD NVSP cho GV gắn với nhu cầu ĐT NNL chất lƣợng cao của XH, mục tiêu phát triển của cơ sở GDĐH, gắn với PP chuyển tải và đánh giá hiệu quả của hoạt động BD NVSP cho GV ĐH, góp phần nâng cao chất lƣợng hoạt động này.

Do vậy, có thể nói, áp dụng tiếp cận CDIO là hữu ích và mang tính hòa nhập với xu hƣớng của thế giới trong việc triển khai chƣơng trình BD NVSP cho GV ĐH, là một trong những giải pháp góp phần nâng cao chất lƣợng hoạt động BD NVSP cho GV ĐH.

Sơ đồ 1.1. Hoạt động BD NVSP cho GV ĐH theo tiếp cận CDIO

1.4. Hoạt động bồi dƣỡng NVSP cho GV đại học theo tiếp cận CDIO (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhƣ trên đã trình bày khái quát về tiếp cận CDIO trong xây dựng chƣơng trình đào tạo cho ngành kỹ sƣ, việc vận dụng tiếp cận CDIO trong xây dựng chƣơng trình BD NVSP cho GV ĐH cũng cần tiếp cận từ khảo sát nhu cầu của XH về NNL và nhu cầu BD của GV, xây dựng chuẩn về NVSP của GV ĐH, trên cơ sở đó thiết kế chƣơng trình BD NVSP cho GV đáp ứng yêu cầu XH về chất lƣợng NNL và tổ chức hoạt động BD theo PP phù hợp, để chuyển tải kiến thức đến ngƣời học và cuối cùng là đánh giá đạt chuẩn về NVSP của GV tham gia BD, chỉnh sửa, bổ sung chƣơng trình BD (nếu cần thiết). Toàn bộ hoạt động BD NVSP cho GV ĐH theo tiếp cận CDIO đòi hỏi phải tuân thủ quy trình một cách chặt chẽ và đồng bộ.

1.4.1. Xây dựng chuẩn về NVSP cho GV ĐH

Chuẩn về NVSP cho GV ĐH đƣợc hiểu nhƣ là yêu cầu cần có về kiến thƣ́c, kỹ năng NVSP đối với GV ĐH khi hành nghề giảng dạy.

I. Xây dựng chuẩn NVSP cho GV ĐH

II. Thiết kế chƣơng trình BD NVSP

cho GVĐH III. Triển khai hoạt động BD

NVSP cho GVĐH

IV. Đánh giá hoạt động BD NVSP cho GVĐH và đề xuất các nội dung chỉnh sửa, bổ sung (nếu cần)

Điều kiện triển khai hoạt động BD NVSP cho GVĐH

Xác định nhu cầu XH về BDNVSP cho GVĐH và các tác động (đổi mới toàn

Việc xây dựng chuẩn về NVSP cho GV ĐH đòi hỏi phải có cơ quan quản lý cao nhất về GDĐH chịu trách nhiệm xây dựng và ban hành. Trong bối cảnh phát triển nền kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa hiện nay, việc ĐT NNL đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển của XH cần phải đƣợc quan tâm đặc biệt, bởi vì với mỗi nhóm ngành ĐT ngoài những yêu cầu chung còn có những yêu cầu đặc thù riêng để phát triển. Do đó, rất cần xây dựng chuẩn NVSP cho GV ĐH để từ đó có cơ sở thiết kế chƣơng trình BD NVSP cho GV theo từng nhóm ngành ĐT phù hợp. Việc xây dựng chuẩn NVSP cho GV ĐH cần dựa trên kết quả khảo sát về nhu cầu ĐT NNL chất lƣợng cao của XH và quy mô phát triển của từng nhóm ngành ĐT.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên đại học theo tiếp cận CDIO (Trang 35 - 187)