10. Cấu trúc luận án
2.6. Phân tích nguyên nhân và bài học kinh nghiệm trong quản lý hoạt động BDNVSP cho
Kể từ khi GDĐH Việt Nam chuyển đổi từ phƣơng thức ĐT niên chế sang ĐT theo học chế TC, GDĐH Việt Nam đã gặp phải không ít bỡ ngỡ, khó khăn từ khâu tổ chức ĐT, cơ sở vật chất, tài chính đến khâu BD, phát triển đội ngũ CB, đặc biệt là đội ngũ GV nhằm đáp ứng đƣợc các yêu cầu ĐT NNL chất lƣợng cho XH. Cho đến thời điểm này, qua nghiên cứu khảo sát của Luận án cho thấy, sau hơn 5 năm triển khai chƣơng trình BD NVSP cho GV ĐH theo Quyết định của Bộ GD&ĐT, hoạt động BD NVSP cho GV ở một số cơ sở GDĐH vẫn còn bộc lộ những hạn chế, yếu kém và thực sự chƣa đáp ứng tốt đƣợc yêu cầu của công cuộc đổi mới cơ bản, toàn diện GDĐH của Việt Nam và hội nhập quốc tế.
Có thể nhìn nhận thực trạng này ở nhiều khía cạnh khác nhau:
(1) Bên cạnh việc tổ chức các nội dung và hình thức BD thì vai trò quyết định không nhỏ trong sự thành công hay thất bại của hoạt động BD là chính những ngƣời đƣợc BD. Nhiều GV đƣợc cử đi BD nhƣng với tinh thần học đối phó, học cho qua để chuẩn hóa bằng cấp chuyên môn theo tiêu chuẩn chức danh viên chức hoặc để đƣợc bổ nhiệm vào vị trí cao hơn, đƣợc nâng hạng cao hơn, thậm chí học vì “rỗi thì học” chứ chƣa thực sự có mục đích học để nâng cao trình độ, phục vụ cho công việc giảng dạy, chƣa thực sự coi BD chuyên môn nghiệp vụ là một nhu cầu tất yếu, không thể thiếu trong quá trình “hành nghề” GV của mình. Khả năng ngoại ngữ và tin học của GV còn hạn chế, GV chƣa khai thác hết đƣợc phƣơng tiện công nghệ thông tin ứng dụng vào quá trình giảng dạy do đó cũng ảnh hƣởng rất nhiều đến việc chuyển tải kiến thức, kỹ năng đến ngƣời học
Hoạt động BD NVSP cho GV chỉ phát huy hiệu quả trong mối quan hệ tƣơng tác giữa tổ chức thực hiện BD và quyết tâm lĩnh hội kiến thức trong
không sử dụng kiến thức mới vào hoạt động chuyên môn của mình. Nguyên nhân của hiện tƣợng trên là do việc tiếp cận của GV với các vấn đề đổi mới GD ở nhà trƣờng còn hạn chế, đại đa số GV chỉ nắm đƣợc một cách chung chung các chủ trƣơng cũng nhƣ quan điểm đổi mới GD thông qua các cuộc họp về chuyên môn. Tuy nhiên, số lƣợng các cuộc họp chuyên môn trong tháng chƣa thƣờng xuyên, chỉ đƣợc thực hiện 1-2 buổi họp/ tháng, bởi vậy, việc tuyên truyền, vận dụng PP giảng dạy hiện đại chƣa đến đƣợc với GV một cách bài bản, toàn diện dẫn đến thái độ chƣa thực sự sẵn sàng đổi mới PP giảng dạy của GV.
Từ thực trạng nhận thức trên, có thể thấy rằng: Các nhà lãnh đạo, quản lý chƣa thực sự quan tâm và đầu tƣ vào tuyên truyền, nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động BD NVSP cho GV, hoạt động này chƣa đƣợc chú trọng với cƣờng độ cần thiết để hình thành một phong trào và nhân rộng trong toàn trƣờng. Công tác tƣ tƣởng trong hoạt động BD vẫn thiếu một kế hoạch tổng thể, một cơ cấu tổ chức để thực hiện một cách đồng bộ, vì thế không tạo đƣợc sự phối hợp nỗ lực từ trên xuống. Trong kế hoạch và văn bản chỉ đạo chƣa đề cập đến nội dung tuyên truyền, chuẩn bị nhận thức cho GV ở mức cần thiết.
(2) Nhiều cơ sở GDĐH chƣa có kế hoạch BD NVSP cho GV dài hạn và trung hạn, chƣa chủ động BD theo mục tiêu ĐT hoặc theo nhu cầu của XH, chƣa xây dựng các tiêu chuẩn và điều kiện cụ thể để xem xét, lựa chọn cử GV đi BD do đó chƣa thực sự cử đúng ngƣời đi BD, thậm chí còn tạo khó khăn cho GV đƣợc cử đi BD do chƣa sắp xếp đƣợc một cách hợp lý về lịch giảng dạy cũng nhƣ bố trí thời gian, công việc cá nhân.
(3) Một số cơ sở GD đƣợc Bộ GD&ĐT giao tổ chức hoạt động BD NVSP cho GV thì chƣơng trình BD còn nặng về lý luận, dàn trải, còn trùng lặp, đơn điệu về nội dung, thiếu tính thực tế, chƣa đi sâu vào rèn luyện kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ, giải quyết các tình huống cụ thể, chƣa tận dụng
triệt để kinh nghiệm của ngƣời học trong quá trình diễn ra hoạt động giảng dạy của GV dẫn đến sự nhàm chán cho ngƣời học. Điều này lý giải một thực tế là nhiều GV đƣợc cử đi BD nhiều khóa học mà vẫn còn lúng túng, hạn chế trong việc thực hiện nhiệm vụ chuyên môn, cũng nhƣ giải quyết những vấn đề thực tiễn liên quan đến hoạt động chuyên môn, do đó chƣa đáp ứng tốt đƣợc yêu cầu giảng dạy của cơ sở GDĐH.
Ngoài ra, còn có một số yếu tố ảnh hƣởng không nhỏ đến hiệu quả của hoạt động BD NVSP cho GV hiện nay. Đó là thực tế hiện nay đang tồn tại mâu thuẫn giữa một bên là những GV có thâm niên giảng dạy, kinh nghiệm công tác nhƣng lại chƣa đƣợc BD bài bản hoặc chƣa đạt chuẩn về trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đặc biệt là NVSP, với một bên là những CB trẻ đã đƣợc ĐT, trang bị kiến thức chuyên ngành đầy đủ nhƣng lại thiếu kinh nghiệm thực tiễn. Điều này đòi hỏi các nhà lãnh đạo, quản lý cơ sở GDĐH phải xác định rõ ràng tiêu chí và nhiệm vụ cụ thể đối với từng vị trí GV, từ đó đƣa ra đƣợc các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ, tiến tới xây dụng kế hoạch BD NVSP cho GV, nhằm đảm bảo tổ chức hoạt động BD NVSP cho GV sát với nhu cầu công việc.
Để hoạt động BD NVSP cho GV ĐH tại các cơ sở GDĐH thực sự đạt hiệu quả, góp phần nâng cao chất lƣợng đội ngũ GV nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ ĐT ĐH trong tình hình mới, thiết nghĩ hoạt động BD GV cần phải đƣợc sự quan tâm hơn nữa của Chính phủ, các bộ, ngành liên quan, của các cơ sở GDĐH và chính bản thân mỗi GV. Một số vấn đề cần lƣu ý:
Thứ nhất, đối với bản thân GV đƣợc cử đi BD NVSP thì cần phải xác định BD NVSP là một nhu cầu không thể thiếu đối với mỗi GV; nhiệm vụ học tập là để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, bổ sung, cập nhật kịp thời những kiến thức mới nhằm hoàn thành một cách tốt nhất yêu cầu của nhiệm vụ giảng dạy.
Thứ hai, các cơ sở GDĐH khi cử GV đi BD NVSP cần phải xây dựng kế hoạch BD cụ thể dựa trên cơ sở mục tiêu, nguồn lực và nhu cầu của GV, đặc biệt là phải căn cứ vào hoàn cảnh cụ thể, đặc thù của đơn vị để cử GV đi học tập, BD cho phù hợp, hiệu quả.
Thứ ba, các cơ sở GD đƣợc giao nhiệm vụ tổ chức hoạt động BD nói chung và BD NVSP cho GV nói riêng cần chú ý:
- Căn cứ vào tính đặc thù, yêu cầu nghiệp vụ cụ thể của từng cơ sở GDĐH để xây dựng nội dung, chƣơng trình BD NVSP cho sát, phù hợp, tránh cùng một nội dung chƣơng trình nhƣng lại sử dụng để BD cho tất cả GV. Bên cạnh việc tổ chức BD NVSP cho GV, cũng cần trang bị thêm cho GV những kỹ năng cần thiết nhƣ kỹ năng phối hợp xử lý các vấn đề có tính chất liên ngành, kỹ năng lãnh đạo, quản lý SV, xây dựng kế hoạch, tổ chức, sử dụng nhân lực … để giúp GV có thêm các kỹ năng cần thiết cho hoạt động giảng dạy trên lớp cũng nhƣ các hoạt động NCKH, hỗ trợ SV.
- Xây dựng đội ngũ GV có trình độ lý luận và thực tiễn cao để tham gia giảng dạy các khóa BD NVSP cho GV.
- Đổi mới PP GD theo hƣớng “ngƣời học là trung tâm”, GV chỉ nêu vấn đề, đặt tình huống và hƣớng dẫn, gợi mở, giúp đỡ ngƣời học thảo luận, tranh luận, đối thoại trực tiếp để rèn luyện PP, kỹ năng giải quyết vấn đề, xử lý tình huống vì đối tƣợng của hoạt động BD này cũng chính là GV ĐH.