Sự cần thiết áp dụng tiếp cận CDIO vào quản lý hoạt động BDNVSP cho

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên đại học theo tiếp cận CDIO (Trang 40 - 42)

10. Cấu trúc luận án

1.3.3.Sự cần thiết áp dụng tiếp cận CDIO vào quản lý hoạt động BDNVSP cho

CDIO đƣợc xem nhƣ là một giải pháp nâng cao chất lƣợng ĐT theo nhu cầu của XH. Hiện nay trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam, việc áp dụng tiếp cận CDIO mới chỉ trong lĩnh vực thiết kế xây dựng chƣơng trình và tổ chức ĐT cho SV ĐH. Chƣa có nghiên cứu nào đề cập đến việc vận dụng tiếp cận CDIO vào tổ chức và quản lý hoạt động BD NVSP cho GV ĐH.

Tuy nhiên, tổ chức và quản lý hoạt động BD NVSP cho GV ĐH theo tiếp cận CDIO đòi hỏi phải tuân thủ quy trình một cách chặt chẽ: tƣ̀ xác định mục tiêu, xây dựng chuẩn đầu ra, thiết kế chƣơng trình BD đến tổ chức triển khai hoạt động BD, đồng thời thƣờ ng xuyên đánh giá để kịp thời bổ sung , điều chỉnh. Thực tế ở các cơ sở GDĐH của Viê ̣t Nam trong thời gian qua cho thấy, do hoạt động BD NVSP chƣa thực sự gắn liền với nhu cầu thực tiễn nên các cơ sở GDĐH luôn luôn phải tổ chức BD, bổ sung kiến thức, kỹ năng cho GV sau khi tuyển dụng, nhƣ thế mới đáp ứng đƣợc yêu cầu của công tác ĐT. Trong khi đó, nếu tổ chức hoạt động BD NVSP cho GV theo tiếp cận CDIO, thì hoạt động BD sẽ đƣợc tổ chƣ́c bài bản, hiệu quả và bền vững hơn vì đƣợc dựa trên kết quả khảo sát nhu cầu thực tiễn và chuẩn NVSP cho GV ĐH . Tổ

chức hoạt động BD NVSP theo tiếp cận CDIO sẽ giúp GV phát triển toàn diện với các “kỹ năng cứng” và “kỹ năng mềm” để nhanh chóng thích ứng với phƣơng thức ĐT theo TC, một phƣơng thức ĐT đòi hỏi sự tƣơng tác rất lớn giữa GV và SV; CDIO đảm bảo GV sẽ đƣợc phát triển về tri thức, kỹ năng và thái độ, theo các PP giảng dạy tiên tiến, đáp ứng tiêu chuẩn về ĐT và NCKH, do vậy sẽ góp phần tạo ra đƣợc một đội ngũ GV chất lƣợng cao, đạt chuẩn quốc tế. Các công đoạn của hoạt động BD sẽ có tính liên thông và gắn kết chặt chẽ; Tiếp cận CDIO là cách tiếp cận phát triển, gắn phát triển chƣơng trình BD với việc tổ chức BD, chuyển giao kiến thức, năng lực và đánh giá hiệu quả hoạt động BD NVSP cho GV ĐH.

Từ ý nghĩa của tiếp cận CDIO trong xây dựng, phát triển chƣơng trình ĐT, có thể khái quát ý nghĩa của tiếp cận CDIO trong tổ chức và quản lý hoạt động BD NVSP cho GV ĐH ở Việt Nam nhƣ sau:

- Tiếp cận CDIO nhằm thực hiện hoạt động BD năng lực cho GV bao gồm: “Tầm nhìn”, "kỹ năng cứng", "kỹ năng mềm", giúp cho GV có tiềm năng phát triển nhanh chóng, phát huy đƣợc vốn kiến thức sẵn có và luôn cập nhật, bổ sung kiến thức mới đáp ứng nhu cầu phát triển của XH trong bối cảnh hội nhập quốc tế.

- Tiếp cận CDIO là tiếp cận phát triển, giúp cho chƣơng trình BD NVSP cho GV gắn với nhu cầu ĐT NNL chất lƣợng cao của XH, mục tiêu phát triển của cơ sở GDĐH, gắn với PP chuyển tải và đánh giá hiệu quả của hoạt động BD NVSP cho GV ĐH, góp phần nâng cao chất lƣợng hoạt động này.

Do vậy, có thể nói, áp dụng tiếp cận CDIO là hữu ích và mang tính hòa nhập với xu hƣớng của thế giới trong việc triển khai chƣơng trình BD NVSP cho GV ĐH, là một trong những giải pháp góp phần nâng cao chất lƣợng hoạt động BD NVSP cho GV ĐH.

Sơ đồ 1.1. Hoạt động BD NVSP cho GV ĐH theo tiếp cận CDIO

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên đại học theo tiếp cận CDIO (Trang 40 - 42)