Đảm bảo tính thực tiễn và dễ áp dụng

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên đại học theo tiếp cận CDIO (Trang 104 - 187)

10. Cấu trúc luận án

3.1.4. Đảm bảo tính thực tiễn và dễ áp dụng

Các giải pháp quản lý hoạt động BD NVSP cho GV ĐH theo tiếp cận CDIO đƣợc đặt ra phù hợp với điều kiện KT - XH. Đặc biệt trong giai đoạn phát triển kinh tế thị trƣờng và cạnh tranh quyết liệt về NNL chất lƣợng cao trong khu vực.

Các giải pháp quản lý đƣa ra dựa trên yêu cầu của thực tiễn về BD NVSP cho đội ngũ GV, đáp ứng đúng mục tiêu kỳ vo ̣ng của nhà quản lý vào viê ̣c BD kỹ năng , phát triển đội ngũ GV , nhằm hƣớng tới tính hiệu quả của việc đầu tƣ các nguồn lực cho GDĐH, đặc biệt đầu tƣ cho phát triển NNL.

3.2. Các giải pháp quản lý hoạt động BD NVSP cho GV ĐH ở Việt Nam theo tiếp cận CDIO

Nhƣ kết quả phân tích tại Chƣơng 2, sự khác biệt về tính chất nghề nghiệp cũng nhƣ đặc thù riêng của từng nhóm ngành ĐT đã tạo ra thực trạng khác biệt về nhu cầu BD NVSP cho các nhóm ngành ĐT . Với mô ̣t chƣơng trình BD NVSP chung cho tất cả GV thuộc các nhóm ngành ĐT nhƣ hiện nay sẽ không thể đáp ứng đƣợc tính đặc thù của từng nhóm ngành ĐT , xu hƣớng phát triển của xã hội cũng nhƣ nhu cầu BD của GV . Đây là một trong những lý do cần thiết để các nhà quản lý GD nghiên cƣ́u và tìm các giải pháp quản lý hoạt động BD NVSP cho GV ĐH theo tiếp câ ̣n CDIO nhằm nâng cao chất lƣợng của hoạt động này.

Khi vận dụng tiếp cận CDIO vào quản lý hoạt động BD NVSP cho GV ĐH, nhà quản lý GD cần đặt hoạt động này trong bối cảnh XH và bối cảnh của tổ chức để khẳng đi ̣nh phải có sƣ̣ nghiên cứu , đầu tƣ, chuẩn bị kỹ càng và phù hợp của 4 năng lực C-D-I-O với hai bối cảnh này.

Trên cơ sở lý thuyết tại Chƣơng 1 và kết quả khảo sát tại Chƣơng 2, tác giả đề xuất các giải pháp quản lý hoạt động BD NVSP cho GV ĐH theo tiếp cận CDIO. Bô ̣ GD&ĐT đóng vai trò quản lý có sƣ̣ phối hợp với các bô ̣, ngành liên quan, ban hành văn bả n quy phạm pháp luật xác định chuẩn NVSP cho GV ĐH và ủy quyền cho một số cơ sở GD thiết kế chƣơng trình BD NVSP cho GVĐH theo nhóm ngành ĐT, phù hợp với điều kiện phát triển của từng nhóm ngành và nhu cầu của XH. Các giải pháp quản lý hoạt động BD NVSP cho GV đƣợc thƣ̣c hiê ̣n đồng bô ̣, liên kết chă ̣t chẽ.

3.2.1. Giải pháp 1: Khảo sát, đánh giá nhu cầu của xã hội về đào tạo nguồn nhân lực và nhu cầu của GVĐH về BD NVSP

3.2.1.1. Mục đích

Theo tiếp cận CDIO, việc khảo sát đóng vai trò quan trọng trong việc xác định nhu cầu của XH về chất lƣợng NNL phục vụ CNH-HĐH đất nƣớc và nhu cầu của bản thân GV trong việc BD NVSP phục vụ công tác giảng dạy. Việc khảo sát, đánh giá nhu cầu của XH về chất lƣợng NNL cũng nhƣ nhu cầu của GV về viê ̣c BD NVSP sẽ là một công cụ giúp cho các nhà lãnh đạo, quản lý có “bức tranh” tổng thể và xác thực nhất về nhu cầu của XH và của GV ĐH, tƣ̀ đó đƣa ra đƣợc các nhâ ̣n đi ̣nh chính xác về các kỹ năng NVSP cần BD cho GV ĐH. Đồng thời cũng xác đi ̣nh đƣợc nhƣ̃ng điểm ma ̣nh, điểm yếu, thách thức cũng nhƣ cơ hội của cơ sở GDĐH , giúp nhà quản lý xây dựng chƣơng trình BD NVSP cho GV ĐH đáp ƣ́ng đƣợc nhu cầu của XH , cũng nhƣ hoạch định các chính sách liên quan và tổ chức triển khai hoa ̣t đô ̣ng BD NVSP cho GV ĐH hiệu quả nhất.

Đặc biệt là thông qua khảo sát, đánh giá nhu cầu BD NVSP của GV ĐH sẽ giúp các nhà lãnh đạo , quản lý nắm đƣợc trình đô ̣ nghiê ̣p vu ̣, sở thích cũng nhƣ nhu cầu mong muốn của GV trong nội dung BD chuyên môn , nghiệp vụ nói chung và BD NVSP nói riêng, tƣ̀ đó đƣa ra nô ̣i dung, hình thức, thời gian tổ chức và các chế độ chính sách hỗ trợ sao cho đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu đƣợc học tập, BD nhằm nâng cao trình độ NVSP của GV.

3.2.1.2. Nội dung

Để có cơ sở thiết kế chƣơng trình BD NVSP cho GV ĐH theo tiếp câ ̣n CDIO, nhà quản lý GDĐH cần tiến hành khảo sát, đánh giá nhu cầu củ a XH về ĐT NNL chất lƣợng cao v à nhu cầu của GV về BD NVSP , bao gồm các khâu: xây dựng phiếu khảo sát, tổ chức lấy ý kiến rộng rãi trong XH (đa ̣i diê ̣n các tổ chức , cá nhân, ngành nghề … ), GV, tổng hợp kết quả, phân tích đánh giá, viết báo cáo.

Mô ̣t số nội dung cần thực hiện khi khảo sát, đánh giá nhu cầu BD của GV ĐH và nhu cầu của XH về chất lƣợng ĐT NNL nhƣ sau:

a) Khảo sát, đánh giá nhu cầu BD NVSP củ a GV ĐH

- Vai trò của ngƣời GV trong viê ̣c ĐT , chuyển tải tri thƣ́c đến ngƣời học. Thực tế cho thấy, không phải GV nào giỏi về chuyên môn cũng đều giỏi về các kỹ năng NVSP . Nhiều GV có trình độ chuyên môn giỏi nhƣng trong quá trình giảng dạy lại bị học sinh phản ánh là chƣa hiểu nội dung bài học mà GV truyền đạt. Chính vì vậy, cần nâng cao nhận thức, làm thay đổi cách suy nghĩ cố hữu tự cho rằng mình đã đầy đủ kiến thức, kỹ năng để giảng dạy của một bộ phận không nhỏ GV mà không cần BD thêm các kỹ năng NVSP . Vấn đề này đƣợc khẳng định bởi một ý kiến phỏng vấn sâu nhƣ sau: “BD NVSP thông qua công việc là hiệu quả nhất. Tại đơn vị của tôi, chúng tôi luôn cố gắng xây dựng môi trƣờng làm việc thân thiện, cởi mở, chia sẻ thông tin. GV có kinh nghiệm hƣớng dẫn, giúp đỡ GV trẻ, GV tự học hỏi lẫn nhau để cùng hoàn thành công việc giảng dạy một cách tốt nhất”(Nữ, 37 tuổi, TS, lãnh đạo cấp khoa).

- Tầm quan trọng của hoa ̣t đô ̣ng B D NVSP đối với GV ĐH: nô ̣i dung này cần gắn với độ tuổi , trình độ chuyên môn và thâm niên nghề nghiệp của GV. Mỗi GV ở đô ̣ tuổi , trình độ chuyên môn và thâm niên nghề nghiệp khác nhau thì sẽ có nhu cầu BD NVSP khác nhau và do đ ó sẽ đƣa ra những nhận xét về tầm quan trọng của hoạt động này khác nhau . Sƣ̣ khác nhau ở đây không phải đơn thuần là quan tro ̣ng hay không quan tro ̣ng mà có thể là với nhƣ̃ng GV đã đƣợc BD NVSP tƣ̀ 1 lần trở lên hoă ̣c tham gia B D không đúng với nhu cầu sẽ thấy hoa ̣t đô ̣ng này ít quan tro ̣ng hơn so với nhƣ̃ng GV chƣa đƣợc BD NVSP lần nào hoă ̣c đƣợc BD NVSP đúng với nhu cầu cần thiết và luôn mong muốn tiếp tu ̣c đƣợc BD.

các lớp BD NVSP nhiều , ít hay không đƣợc sử dụng sẽ quyết định hiệu quả của khóa BD.

- Phân loại đƣợc GV theo nhóm ng ành ĐT, trình độ chuyên môn , đô ̣ tuổi để xác đi ̣nh nhu cầu đƣợc BD của GV về nô ̣i dung , kỹ năng NVSP nhằm đáp ƣ́ng yêu cầu của xã hô ̣i về ĐT NNL chất lƣợng cao.

b) Khảo sát, đánh giá nhu cầu củ a XH về ĐT NNL chất lƣợng cao đáp ƣ́ng nhu cầu phát triển KT-XH

Khảo sát và đánh giá nhu cầu của XH đƣợc tiến hành rô ̣ng rãi, gồm các thành phần kinh tế, chính trị, XH, các ngành nghề. Nhằm tìm hiểu yêu cầu về chất lƣợng NNL của XH, để từ đó xác định các nội dung cần BD cho GV, với mục tiêu giúp GV đáp ứng tốt công tác giảng dạy, ĐT đƣợc NNL phù hợp với yêu cầu của XH.

Ngoài ra, trong quá trình khảo sát, đánh giá nhu cầu của XH về chất lƣợng NNL và nhu cầu BD NVSP của GV ĐH, nhà quản lý GD cũng cần tìm hiểu một số yếu tố hỗ trợ hoa ̣t đô ̣ng BD NVSP cho GV ĐH đƣợc hiê ̣u quả nhƣ:

- Chính sách đãi ngộ đối với GV đƣợc cử đi BD NVSP đã thực sự phù hợp, thỏa đáng và đã tạo đƣợc động lực cho GV tích cực tham gia BD chuyên môn, nghiệp vụ chƣa ? Chính sách đãi ngộ không chỉ dừng lại ở nguồn kinh phí hỗ trợ GV mà còn là sự tạo điều kiện về thời gian , công viê ̣c, là sự quan tâm và đă ̣c biê ̣t là ta ̣o cơ hô ̣i thăng tiến trong nghề nghiê ̣p . Và mƣ́c đô ̣ xã hô ̣i hóa trong nguồn tài chính phục vụ cho hoạt động BD NVSP cho GV ĐH nhƣ thế nào?

- Mƣ́ c đô ̣ phù hợp và hiê ̣u quả của p hƣơng thức tổ chức, quản lý hoạt động BD NVSP đối với GV ĐH khi tham gia BD NVSP.

- Các điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bi ̣, học liệu …

c) Viết báo cáo kết quả khảo sát, đánh giá nhu cầu củ a XH về chất lƣợng NNL và nhu cầu của GV về BD NVSP là một nội dung rất quan trọng trong khảo sát, đánh giá. Báo cáo phải đƣợc đảm bảo:

+ Tổng hợp, phân tích trung thực các số liệu, ý kiến thu thập từ đối tƣợng khảo sát;

+ Đánh giá và đƣa ra đƣợc các nhận định cu ̣ thể về nhu cầu của XH và của GV cần BD các nội dung gì và cách thức tổ chức thực hiện nhƣ thế nào;

+ Đƣa ra các biê ̣ n pháp cu ̣ thể , khả thi để đáp ƣ́ng đƣợc nhu cầu của XH và GV về BD NVSP cho GV ĐH;

+ Đề xuất chế độ chính sách, đãi ngộ phù hợp để tạo đƣợc sự hứng khởi trong học tập, BD của GV.

Báo cáo là cơ sở để nhà quản lý đƣa ra đƣợc mục tiêu , đi ̣nh hƣớng BD NVSP cho GV ĐH , tƣ̀ đó thiết kế đƣợc chƣơng trình BD NVSP cho GV ĐH phù hợp.

Tóm lại, các nội dung của khảo sát, đánh giá nhu cầu ĐT NNL chất lƣợng cao của XH và nhu cầu của GV về BD NVSP đóng vai trò rất quan trọng đối với các nhà quản lý trong việc thiết kế chƣơng trình BD NVSP cho GV ĐH theo cách tiếp câ ̣n CDIO . Nó quyết định sự thành công hay thất bại của quá trình tổ chức, chỉ đạo triển khai hoạt động này.

3.2.1.3. Điều kiện và cách thức thực hiện

Để việc khảo sát, đánh giá nhu cầu ĐT NNL chất lƣợng cao của XH và nhu cầu của GV ĐH về BD NVSP thực sự hiệu quả và có tác dụng giúp định hƣớng trong thiết kế chƣơng trình BD NVSP cho GV ĐH theo tiếp câ ̣n CDIO và tổ chức triển khai, các nhà lãnh đạo, quản lý cần chú ý thực hiện một số nhiệm vụ sau:

- Xác định rõ những thông tin mà mình muốn đối tƣợng khảo sát cung cấp nhƣ: XH cần nhƣ̃ng năng lƣ̣c gì ở NNL ; GV có nhu cầu BD nội dung gì trong chƣơng trình BD NVSP; thời gian, cách thức tổ chức hoạt động BD nhƣ thế nào là phù hợp; mong muốn của GV trong việc hỗ trợ chính sách cũng nhƣ cơ hội thăng tiến khi đƣợc cử đi học tập, BD... Nên đặt câu hỏi sát với nội dung cần tìm hiểu và tránh thu thập quá nhiều những thông tin không nằm

- Trao đổi vớ i GV : về mu ̣c đích , yêu cầu của cuô ̣c khảo sát , tính bảo mâ ̣t của thông tin cũng nhƣ quyền lợi và trách nhiệm của GV khi tham gia khảo sát, đánh giá.

- Thiết kế bảng hỏi : đúng nô ̣i dung , đảm bảo tính logic và ở mức độ vừa phải nhất để tất cả các đối tƣợng thuộc các lĩnh vực chuyên môn, các lứa tuổi … đều có thể tham gia khảo sát, theo đó nhà quản lý sẽ có nhiều cơ hội để tìm hiểu thông tin về nhu cầu của XH và của GV.

- Tổ chƣ́ c khảo sát thử đối với một số đối tƣợng trƣớc khi đƣa phiếu khảo sát đi hỏi rộng rãi , để nhà quản lý đánh giá xem bảng hỏi đã phù hợp chƣa hay phải bổ sung, chỉnh sửa.

- Tổ chƣ́ c điều tra , khảo sát theo đúng mục đích , yêu cầu của nhà quản lý GD.

- Tổng hợp và xƣ̉ lý bảng hỏi theo các phƣơng pháp thích hợp.

Sau khi có kết q uả khảo sát , nhà quản lý GD cần thông báo công khai cho GV biết và đồng thời đƣa ra kế hoạch BD NVSP cho GV theo kết quả điều tra thu đƣợc.

3.2.2. Giải pháp 2: Tổ chức xây dựng chuẩn NVSP và thiết kế chương trình BD NVSP cho GV ĐH theo tiếp cận CDIO

3.2.2.1. Mục đích

Với mu ̣c đích đổi mới cơ bản hoạt động BD NVSP cho GV ĐH, khâu tổ chức xây dựng chuẩn NVSP và thiết kế chƣơng trình BD NVSP cho GV ĐH theo tiếp cận CDIO đƣợc xem nhƣ có vị trí quan trọng nhất, quyết định chất lƣợng GV sau khi tham gia BD NVSP.

3.2.2.2. Nội dung

Theo tiếp câ ̣n CDIO, tổ chức xây dựng chuẩn NVSP và thiết kế chƣơng trình BD NVSP cho GVĐH gồm 4 bƣớc phù hợp với 4 năng lƣ̣c của CD IO nhƣ sau:

Bƣớc 2: Xây dựng chƣơng trình BD NVSP cho GV ĐH theo nhóm ngành ĐT

Bƣớc 3: Tổ chức thử nghiệm chƣơng trình BD NVSP cho GV ĐH Bƣớc 4: Đánh giá và điều chỉnh chƣơng trình BD NVSP cho GV ĐH trƣớc khi triển khai chính thức.

* Bƣớ c 1: Xây dƣ̣ng chuẩn NVSP cho GV ĐH

Chuẩn đầu ra về NVSP của GV đƣợc hiểu nhƣ là yêu cầu cần có về kiến thƣ́c, kỹ năng NVSP đối với GV ĐH khi hành nghề giảng dạy.

Theo tiếp cận CDIO, xây dựng chuẩn NVSP cho GV ĐH là nhiệm vụ đầu tiên khi thiết kế chƣơng trình BD NVSP cho GV ĐH . Chuẩn NVSP cho GV ĐH gồm nhƣ̃ng tiêu chí cu ̣ thể, rõ ràng, đi ̣nh hƣớng cho viê ̣c xác đi ̣nh các nô ̣i dung của chƣơng trình BD, sao cho khi đa ̣t chuẩn NVSP, GV ĐH đáp ƣ́ng tốt đƣợc yêu cầu của nhiê ̣m vu ̣ giảng da ̣y , góp phần ĐT NNL chất lƣợng cao theo nhu cầu của XH . Với vai trò quản lý ngành , Bô ̣ GD&ĐT là cơ quan chủ trì, phối hợp với các bô ̣ ngành xây dƣ̣ng chuẩn NVSP cho GV ĐH. Trên cơ sở chuẩn NVSP cho GV ĐH đƣợc ban hành, Bô ̣ GD&ĐT xem xét, ủy quyền cho mô ̣t số cơ sở GD tổ chƣ́c thiết kế và ban hành chƣơng trình BD NVSP cho GV ĐH theo tƣ̀ng nhóm ngành ĐT.

Tác giả đề xuất chuẩn NVSP cho GV ĐH sẽ gồm 2 phần: Phần 1) Khối kiến thƣ́c , kỹ năng NVSP cần cung cấp cho tất cả đối tƣợng GV ; Phần 2) Khối kiến thƣ́c, kỹ năng NVSP chuyên sâu theo đặc thù cần cung cấp cho GV theo nhóm ngành ĐT. Cụ thể nhƣ sau:

Khi đƣợc BD các nô ̣i dung phần 1, GV sẽ thu đƣợc kiến thức, kỹ năng nhƣ mục tiêu của chƣơng trình BD NVSP cho GV do Bộ GD&ĐT ban hành [17]:

Về kiến thức

- Các kiến thức cơ bản về khoa học GD ĐH; vai trò và sứ mệnh của GDĐH, những xu hƣớng phát triển của GD ĐH hiện đại;

- Các kiến thức cơ bản về tâm lý học dạy học, đặc điểm tâm lý ngƣời học, lý luận và PP, kỹ năng dạy học ĐH;

- Các PP cơ bản về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của SV.

Về kỹ năng

- Các kỹ năng về xây dựng đề cƣơng chi tiết môn học và soạn thảo các bài giảng cụ thể;

- Các kỹ năng sƣ phạm cơ bản về PP đánh giá kết quả học tập của SV, PP dạy học, phát triển chƣơng trình GD ĐH, cách sử dụng các phƣơng tiện kỹ thuật tiên tiến vào dạy học;

- Các kỹ năng phân tích, tổng hợp và đánh giá quá trình dạy học; kỹ năng đọc, viết, trình diễn và giao tiếp trong quá trình dạy học;

- Các kỹ năng tổ chức và quản lý trƣờng ĐH (cấp bộ môn, khoa), quản lý SV theo quy định và nhiệm vụ của GV.

Về thái độ

- Hình thành ý thức nghề nghiệp, đạo đức và tác phong sƣ phạm mẫu mực của nhà giáo trong các cơ sở ĐH;

- Hình thành lòng say mê và hứng thú trong hoạt động giảng dạy, NCKH;

- Thể hiện thái độ khách quan, khoa học trong tổ chức và quản lý quá trình dạy học.

Sau khi đƣợc BD các nô ̣i dung phần 2 - kỹ năng NVSP chuyên sâu, GV

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên đại học theo tiếp cận CDIO (Trang 104 - 187)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)