Quản lý việc thực hiện chương trình giảng dạ y

Một phần của tài liệu Quản lý thực hiện quy chế chuyên môn tại các trường THPT huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên (Trang 65 - 120)

8. Cấu trúc của luận vă n

2.3.3. Quản lý việc thực hiện chương trình giảng dạ y

Chương trình giảng dạy là văn bản pháp quy do Bộ GD&ĐT ban hành. Hiệu trưởng phải thực hiện nghiêm túc mà người trực tiếp thực hiện là giáo viên. Hiệu trưởng phải có biện pháp quản lý tốt việc thực hiên chương trình của giáo viên, dạy đủ chương trình môn học, đúng quy định từng tiết. Việc quản lý chương trình dạy học phải đảm bảo, dạy đúng, đủ môn học theo quy định, dạy đủ số tiết, tuần, môn học. Căn cứ vào thời khóa biểu, giáo viên thực hiện chương trình giảng dạy được phân công. Thông qua sổ báo giảng, sổ ghi đầu bài, Hiệu trưởng tiến hành kiểm tra dự giờ.

Bảng 2.9. Biện pháp quản lý việc thực hiện chương trình Mức độ thực hiện Tốt- Khá Trung bình Yếu TT Biện pháp quản lý SL % SL % SL % 1

Tổ chức cho giáo viên nắm vững và thực hiện đúng, đủ phân phối chương trình

33 91,7 3 8,3 0

2

Yêu cầu tổ chuyên môn, giáo viên làm kế hoạch chuyên môn, kế hoạch giảng dạy cá nhân. Hiệu trưởng phê duyệt kế hoạch 36 100 0 0 3 Theo dõi việc thực hiện chương trình từng tuần, tháng, học kỳ xử lý giáo viên thực hiện sai phân phối chương trình 30 83,3 5 13,9 1 2,8 4 Kiểm tra thực hiện chương trình qua dự giờ, giáo án, lịch báo giảng, sổ ghi đầu bài

28 77,8 5 13,9 3 8,3

5

Nắm việc thực hiện chương trình qua kiểm tra vở học sinh, biên bản sinh hoạt tổ chuyên môn

a/ Các bin pháp Hiu trưởng thc hin tt

- Yêu cầu tổ chuyên môn, giáo viên lập kế hoạch. Hiệu trưởng phê duyệt thực hiện, có 100% ý kiến đánh giá ở mức khá tốt

- Tổ chức cho giáo viên nắm vững việc thực hiện đúng, đủ phân phối chương trình, không tự cắt xén chương trình hoặc làm sai lệch nội dung chương trình. Dạy đúng với chuẩn kiến thức kỹ năng do Bộ GD&ĐT ban hành kiểm tra việc thực hiện chương trình, dự giờ, giáo án, lịch báo giảng sổ ghi đầu bài, có 77,8% ý kiến đánh giá ở mức độ khá tốt,

b/ Các bin pháp Hiu trưởng thc hin mc độ trung bình hoc chưa tt

Việc theo dõi thực hiện chương trình từng tuần, tháng, học kỳ chưa thực sự được tốt, đặc biệt biện pháp xử lí giáo viên thực hiện sai phân phối chương trình còn hạn chề. Việc kiểm tra chưa thường xuyên giao cho cấp phó và xử lý chưa kiên quyết, lấy nhắc nhở là chính.

Kiểm tra vở ghi của học sinh để nắm việc thực hiện chương trình của giáo viên còn rất nhiều hạn chế, chỉ có 41,7 % ý kiến đánh giá ở mức khá tốt, còn đến 8,3% đánh giá ở mức yếu, thậm chí nhiều tổ chuyên môn thực hiện không thường xuyên. Các tổ chưa thực sự quan tâm kiểm tra việc thực hiện chương trình của các thành viên trong tổ nên còn xảy ra giáo viên nghỉ nhiều cuồi năm phải dạy bù chương trình quá nhiều. Điều này chắc chắn ảnh hưởng đến hiệu quả giảng dạy và chất lượng học tập của học sinh.

2.3.4 Qun lý công tác bi dưỡng và t bi dưỡng ca giáo viên

Bảng 2.10. Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên Mức độ thực hiện

Tốt- Khá Trung bình Yếu TT Các biện pháp quản lý

SL % SL % SL %

1

Phân công căn cứ vào trình độ đào tạo và năng lực cá nhân 36 100 0 0 2 Kiểm tra đánh giá giờ dạy của đội ngũ giáo viên 26 72,2 10 27,8 0 3

Kế hoạch bồi dưỡng giáo viên, yêu cầu giáo viên đi dự đầy đủ các lớp bồi dưỡng chuyên đềở trường hoặc sở GD & ĐT

36 100 0 0

4

Cung cấp tài liệu để giáo viên tự bồi dưỡng và có sự kiểm tra của ban chuyên môn

27 75 9 25 0

5

Chọn, cử giáo viên đi học theo kế hoạch tạo điều kiện giáo viên học trên chuẩn

Căn cứ vào số liệu điều tra thì nội dung mà hiệu trưởng làm tốt và quan tâm chỉđạo là:

- Có kế hoạch bồi dưỡng giáo viên, yêu cầu giáo viên đi dựđầy đủ các - Lớp bồi dưỡng, có ý kiến đánh giá 100% ở mức độ tốt khá

- Phân công chuyên môn căn cứ vào trình độđào tạo và năng lực cá nhân có 100% ý kiến đánh giá ở mức khá tốt. Điều này đã cho thấy Hiệu trưởng nhà trường đã sử dụng tốt nguồn lực.

- Cung cấp tài liệu để giáo viên tự học, tự bồi dưỡng và có sự kiểm tra của ban chuyên môn cũng làm khá tốt, 75,0% ý kiến đánh giá ở mức khá tốt, 25,0% ý kiến đánh giá ở mức trung bình.

- Hiệu trưởng nhà trường đã tạo điều kiện cho GV đi học trên chuẩn. Kết quả trên đây trong các biện pháp quản lý sử dụng và bồi dưỡng giáo viên, Hiệu trưởng đã chú ý đến việc kiểm tra đánh giá, xếp loại của đội ngũ giáo viên để từ đó phân công chuyên môn cho hợp lý và có kế hoạch chủđộng cho việc bồi dưỡng giáo viên bằng nhiều hình thức khác nhau căn cứ vào trình độ đào tạo và năng lực cá nhân của từng giáo viên. Cách làm trên đã tạo điều kiện cho giáo viên phát huy sáng tạo được khả năng chuyên môn của mình.

Tuy nhiên do đội ngũ giáo viên còn thiếu, điều kiện các giáo viên trẻ mới ra trường kinh tế còn gặp nhiều khó khăn nên việc cử giáo viên đi học trên chuẩn còn khó khăn và thực hiện còn nhiều hạn chế. Kinh phí hạn hẹp nên việc đầu tư cho thư viện chưa nhiều. Nhà trường cố gắng mua sắm thiết bị, phương tiện dạy học để giáo viên có điều kiện tự học, tự bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Tuy nhiên việc phân công còn nặng nề về ưu tiên nguyện vọng cá nhân, chưa chú trọng nhiều đến tính khoa học của việc xếp thời khóa biểu, sự cân đối giáo viên cùng khối lên lớp (như dạy một khối lớp để ít giáo án). Điều này cũng ảnh hưởng đến kết quả học tập của học sinh.

Bảng 2.11. Mức độ thực hiện biện pháp quản lý việc sử dụng đội ngũ cán bộ giáo viên Mức độ thực hiện Tốt- Khá Trung bình Yếu TT Các biện pháp quản lý SL % SL % SL % 1

Phân công theo năng lực, trình độ đào tạo kết hợp với nguyện vọng cá nhân

189 96,9 6 3,1 0

2

Phân công theo căn cứ vào trình độ đào tạo và năng lực cá nhân

187 95,9 8 4,1 0

3

Lập kế hoạch bồi dưỡng giáo viên và yêu cầu giáo viên tham gia đầy đủ các chuyên đề bồi dưỡng của Sở GD&ĐT cũng như các chuyên đề nâng cao chuyên môn nghiệp vụ

134 68,7 40 20,5 21 10,8

4

Cung cấp đầy đủ tài liệu cho giáo viên và kiểm tra thường xuyên giáo viên

88 45,1 79 40,5 28 14,4

5

Cử giáoviên đi học theo kế hoạch, tạo điều kiện cho giáo viên đi học đạt trên chuẩn quy định

195 100 0 0

Từ số liệu điều tra ở bảng trên, cho thấy giáo viên được học hỏi và phỏng vấn đã đánh giá:

a/ Hiu trưởng nhà trường đã làm tt các ni dung sau

-Cử giáo viên đi học theo kế hoạch, tạo điều kiện cho giáo viên đi học đạt trên chuẩn quy định (100%)

- Phân công chuyên môn căn cứ theo năng lực, trình độ đào tạo và năng lực cá nhân (95,9%)

- Phân công theo năng lực, trình độ đào tạo kết hợp với nguyện vọng cá nhân (96,9%).

b/ Nhng ni dung thc hin mc độ trung bình hoc yếu

Mặc dù trường chuẩn bị chu đáo các tài liệu cho giáo viên tự học, tự bồi dưỡng theo các chuyên đề, song việc kiểm tra xem giáo viên thực hiện đến đâu, hiệu quả đạt được là bao nhiêu thì ít được quan tâm.

Do khó khăn về đội ngũ và một phần trong nhận thức của CBQL cũng như giáo viên giảng dạy dẫn đến tâm lý chung. Hiệu trưởng chưa có biện pháp tích cực để phân công chuyên sâu cho các khối lớp.

Qua số liệu điều tra trên cho thấy: Hiệu trưởng rất chú trọng chỉ đạo việc thực hiện tổ chức phân công giảng dạy theo năng lực, trình độ đào tạo kết hợp với việc cử giáo viên đi học trên chuẩn và kết hợp với việc bồi dưỡng nâng cao năng lực của giáo viên vừa là yêu cầu, là mục tiêu và là động lực cho sự phát triển. Tuy nhiên còn rất nhiều khó khăn trong việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên sâu để có những bước đột phá trong việc bồi dưỡng mũi nhọn và bồi dưỡng học sinh đi thi các trường Đại học, Cao đẳng.

2.3.5 Đổi mi phương pháp dy hc ca giáo viên

Bảng 2.12. Biện pháp quản lý đổi mới phương pháp dạy học Mức độ thực hiện Tốt-Khá Trung bình Yếu TT Các biện pháp quản SL % SL % SL % 1

Cung cấp tài liệu tham khảo, thiết bị đồ dùng dạy học 36 100 0 0 2 Đổi mới phương pháp dạy học 28 77,8 8 22,2 0 3 Tổ chức thao giảng, trao đổi PPDH 22 61,1 11 30,6 3 8,3 Qua điều tra cho thấy nội dung tổ chức quản lý công tác đổi mới phương pháp dạy học ở trường THPT đã được sự quan tâm của Hiệu trưởng và BGH.

Đổi mới phương pháp dạy các trường THPT Huyện Phú Lương cho phù hợp với chương trình, SGK, qua đó thúc đẩy nhu cầu tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ

- Kết quả cho thấy 100% các đồng chí tổ trưởng, tổ phó, nhóm trưởng chuyên môn đều đánh giá việc thực hiện biện pháp cung cấp tài liệu tham khảo, thiết bị đồ dùng dạy học của hiệu trưởng nhà trường ở mức độ tốt, Tuy nhiên việc tổ chức thao giảng, trao đổi phương pháp dạy học có 61,1% đánh giá là tốt khá vẫn còn 8,3% đánh giá mức yếu.

2.3.6 Qun lý kim tra, đánh giá kết qu hc tp và t hc ca hc sinh

Bảng 2.13. Biện pháp quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh Mức độ thực hiện Tốt-Khá Trung bình Yếu TT Các biện pháp quản lý SL % SL % SL % 1

Phổ biến cho giáo viên các văn bản quy định về chế độ kiểm tra, cho điểm, xếp loại học sinh (Thông tư 58) 36 100 0 0 2 Thông báo thời điểm kiểm tra các môn học theo học kỳ, cả năm và kiểm tra khảo sát

36 100 0 0

3

Theo dõi việc chấm trả bài cho học sinh theo quy định, cho điểm đúng quy định 16 44,4 20 55,6 0 4 Kiểm tra sổ điểm, học bạ của học sinh 36 100 0 0 5 Xử lý các trường hợp vi phạm 29 80,6 4 11,1 2 8,3

Qua phiếu ý kiến thấy rằng, Hiệu trưởng nhà trường đã thực hiện khá tốt việc phổ biến các văn bản pháp quy và chế độ kiểm tra, cho điểm xếp loại

học sinh đến giáo viên, triển khai tốt học tập thông tư 58 của Bộ GD&ĐT, 100% ý kiến thăm dò đánh giá ở mức tốt khá.

Bên cạnh đó việc xử lý các vi phạm của giáo viên trong quy chế cho điểm, kiểm tra xếp loại học sinh còn chưa thực sự cương quyết có 80,6% ý kiến tốt khá, 11,1% ý kiến đánh giá trung bình, còn 8,3% đánh giá yếu. Lỗi này do người quản lý ngại va chạm, ngại việc cũng có thể do công tác kiểm tra thiếu cụ thể. Điều này rất tai hại vì hậu quả của nó đẫn đến tình trạng giáo viên đánh giá kết quả của học sinh thiếu công bằng, tạo ra tâm lý chán nản, hoài nghi của học sinh, thiếu nỗ lực của học sinh trong học tập, tu dưỡng đạo đức, phụ huynh học sinh thiếu tin tưởng vào nhà trường và các thầy cô giáo.

Thực trạng hiện nay nhiều giáo viên chấm bài cho học sinh còn mang nặng cảm tính, ít nhận xét, sửa chữa lỗi cho học sinh, thậm chí nhiều giáo viên không trả bài theo đúng thời gian quy định, kiểm tra hàng loạt hoặc cuối kỳ mới trả bài. Tuy nhiên qua số liệu khảo sát cho thấy hầu hết các giáo viên thực hiện khá đầy đủ nội dung chấm trả bài cho học sinh đúng quy định và khâu kiểm tra của Hiệu trưởng cũng được quan tâm đúng mức.

2.3.7 Qun lý vic s dng trang thiết b dy hc trong trường

Như chúng ta biết trang thiết bị dạy học là phương tiện chuyền tải thông tin, giúp giáo viên tổ chức và điều khiển hoạt động tích cực, thiết bị dạy học là “mắt xích” trong chỉnh thể mục tiêu, nội dung phương pháp và phương tiện dạy học

- Nghị quyết của Quốc hội khóa X kỳ họp thứ 8 đã khẳng định: “Đổi mới nội dung chương trình sách giáo khoa, phương pháp dạy học phải được thực hiện đồng bộ với công việc nâng cấp và đổi mới trang thiết bị dạy học”.

- Trang thiết bị trong nhà trường là thành phần không thể thiếu được trong quá trình dạy học và giáo dục. Trang thiết bị hiện đại đã góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng dạy học. Muốn đổi mới phương pháp dạy

học theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh thì phải tăng cường cơ sở vật chất và trang thiết bị cho nhà trường.

Xu hướng chung của việc đổi mới phương pháp dạy học ở trường THPT là “tích cực hóa, cá biệt hóa hoạt động của học sinh” trong đó và trước hết là học sinh suy nghĩ nhiều hơn, làm việc nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn, nhằm tạo cơ sở quan trọng cho việc đổi mới thực sự phương pháp dạy học. Đẩy mạnh hoạt động của học sinh trên cơ sở tự giác, tự khám phá trong quá trình học tập thông qua quá trình thâm nhập thực tế dưới sự tổ chức và hướng dẫn của giáo viên. Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học nêu trên liên quan chặt chẽ đến việc nghiên cứu và sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học của nhà trường.

Thực tế cho thấy, trong những năm qua được sự quan tâm của Sở GD&ĐT, của hội PHHS đã trang bị cho các trường học một cơ ngơi nhà cửa khang trang. Tuy nhiên trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy còn hạn chế, thiết bị dạy học đã được trang bị hỏng hóc nhiều, tỷ lệ thực tế được sử dụng chỉđạt 60%. Chính vì vậy một trong những trọng tâm của công tác quản lý của nhà trường là phải củng cố, tăng cường sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học, giúp cho học sinh chiếm lĩnh được tri thức một cách dễ dàng, nhanh chóng và hứng thú hơn, đồng thời thúc đẩy quá trình nhận thức và khả năng phát triển tư duy sáng tạo của học sinh. Việc sử dụng thiết bị dạy học, đồ dùng dạy học, đồ dùng thí nghiệm có tác dụng vô cùng quan trọng trong việc rèn luyện kỹ năng của học sinh, đồng thời nâng cao nhận thức thẩm mỹ, hình thành phát tiển nhân cách của học sinh.

Qua thực hành, đức tính kiên trì, cẩn thận, chính xác, kỷ luật được rèn luyện, tình yêu lao động được nảy nở. Trong quá trình thực hành thí nghiệm các kiến thức mà học sinh tiếp thu được ở trên lớp thường ở dạng tĩnh và cô

lập sẽ tác động tương hỗ cho chúng trở thành động, làm lộ rõ bản chất và khả năng của chúng.

Việc sử dụng các phương tiện hiện đại vào nhà trường sẽ cho phép giới thiệu những kiến thức chính xác, diễn cảm cho học sinh hơn, có điều kiện tối ưu hóa quá trình học tập, làm thay đổi phong cách tư duy và hành động của học sinh.

Từ những vấn đề nêu trên cho thấy tầm quan trọng của việc sử dụng trang thiết bị dạy học. Để làm tốt được việc này các nhà trường trong huyện đã làm tốt được công tác tham mưu với Sở GD&ĐT. Đầu tư cho các trường đều có 02 phòng máy tính, phòng thí nghiệm, lý, hóa, sinh, trường THPT Phú Lương có cả phòng tiếng phục vụ cho dạy ngoại ngữ. Do thiết bị hiện đại mà việc bảo vệ khỏi bị mất mát, thất thoát là rất cần thiết. Tuy các trường THPT trong huyện đã có trang thiết bị đảm bảo thực hiện nhiệm vụ dạy học nhưng việc sử dụng bảo quản thì chưa thực sự được tốt vì nhà trường chưa có đủ cán bộ chuyên trách chịu trách nhiệm chính. Từ điều này dẫn đến việc sử dụng

Một phần của tài liệu Quản lý thực hiện quy chế chuyên môn tại các trường THPT huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên (Trang 65 - 120)