Xây dựng các biến số và giả thuyết nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn kinh tế Tác động của thanh khoản đến hiệu quả hoạt động các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 34 - 36)

 Theo nghiên cứu của Limon Moinur Rasul (2012)[13] nghiên cứu về "Tác

động của thanh khoản đến HQHĐ của các ngân hàng hồi giáo Bangladesh" và nhóm tác giả thấy rằng đây là bài nghiên cứu có tính thực tiễn cao, quy cách phù hợp với quy định của NHNN, khả năng thu thập số liệu; các biến số khá phù hợp với môi trường kinh tế của Việt Nam và đã được nghiên cứu rộng rãi tại Việt Nam: Chỉ số trạng thái tiền mặt CDTA, CDDEP, INVSTA, INVSDEP.

Nhóm tác giả xây dựng các giả thuyết tác động của thanh khoản đến HQHĐ của các NHTM như bảng dưới đây:

Bảng 3.1 Các giả thuyết về tác động của thanh khoản đến hiệu quả hoạt động NHTM Việt Nam.

Giả thuyết Các tác động Ký hiệu Kỳ vọng tƣơng quan

H1 Chỉ số trạng thái tiền mặt (Cash & due from banks to total assets).

CDTA +

H2 Tổng tiền mặt, tiền gửi NHNN, Tiền gửi TCTD khác trên tổng tiền gửi KH (Cash & due from banks to total deposits).

CDDEP +/-

H3 Tổng dự nợ tín dụng và chứng khoản kinh doanh, chứng khoán để bán trên tổng tài sản có hay Investment (loans & advances) to total assets.

INVSTA -

H4 Tổng dự nợ tín dụng và chứng khoản kinh doanh, chứng khoán để bán trên tổng tiền gửi KH hay Investment (loans & advances) to

total deposits.

(Nguồn: Nhóm tác giả tự tổng hợp dựa vào nghiên cứu của Limon Moinur Rasul (2012)

Sau khi tổng hợp được các tác động cũng như các dấu kỳ vọng tương quan, nhóm tác giả đi sâu vào phân tích từng tác động thông qua các phương pháp của nó. Từ đó nhóm tác giả sẽ đưa ra được những số liệu chính xác hơn, phù hợp hơn với nghiên cứu.

 Bảng 3.2 thể hiện các biến phụ thuộc và biến độc lập của mô hình nhóm tác

giả đưa ra nghiên cứu. Từ bảng đó sẽ giúp nhóm tác giả có một cái nhìn tổng quan, cụ thể hơn về vấn đề nghiên cứu nhằm đi đúng hướng với mục tiêu nghiên cứu ban đầu. Đồng thời thông qua bảng 3.2 nhóm tác giả muốn diễn giải các biến độc lập và biến phụ thuộc, đưa ra các công thức tính toán nhằm có một cái nhìn tổng quan hơn về đề tài nghiên cứu.

Bảng 3.2 Mô tả các biến liên quan.

STT Biến Diễn giải

1 Chỉ số trạng thái tiền mặt (CDTA) hay Cash

& due from banks to total assets.

CDTA=Tiền mặt + Tiền gửi NHNN + TGTCTD khác Tổng tài sản có

2 Tổng tiền mặt, tiền gửi NHNN, Tiền gửi TCTD khác trên Tổng

tiền gửi khách hàng (CDDEP) hay Cash &

due from banks to total deposits.

CDDEP= Tiền mặt + Tiền gửi NHNN + TGTCTD khác Tổng tiền gửi khách hàng 3 Tổng dự nợ tín dụng và chứng khoán kinh doanh, chứng khoán để bán trên tổng tài sản có (INVSTA) hay Investment (loans &

INVSTA= Dư nợ TD C D C SS để bán Tổng tài sản có

advances) to total assets. 4 Tổng dự nợ tín dụng và chứng khoán kinh doanh, chứng khoán để bán trên tổng tiền gửi KH (INSDEP) hay

Investment (loans & advances) to total

deposits.

INVSDEP=Dư nợ TD C D C SS để bán Tổng tiền gửi KH

(Nguồn: Nhóm tác giả tự tổng hợp dựa vào nghiên cứu của Limon Moinur Rasul (2012)

Một phần của tài liệu Luận văn kinh tế Tác động của thanh khoản đến hiệu quả hoạt động các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)