Phân tích hồi quy

Một phần của tài liệu Luận văn kinh tế Tác động của thanh khoản đến hiệu quả hoạt động các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 66 - 107)

Để kiểm định sự phù hợp giữa thành phần CDTA; CDDEP; INVSTA; INVSDEP với ROE nhóm tác giả sử dụng hàm hồi quy tuyến tính.

Như vậy thành phần là CDTA, CDDEP, INVSDEP, INVSTA biến độc lập – Independents và ROE là biến phụ thuộc – Dependent sẽ được đưa vào chạy hồi quy cùng một lúc. Nhóm tác giả sử dụng phần mềm Eviews 6. 0 để chạy mô hình hồi quy đa biến và cho kết quả như sau:

Bảng 4.10 Kết quả theo mô hình OLS.

Dependent Variable: ROE Method: Least Squares Date: 04/13/14 Time: 09:09 Sample: 2001 2130

Included observations: 130

Variable Coefficient Std. Error t- Statistic Prob.

C 0. 088563 0. 018276 4. 845899 0. 0000

CDTA 0. 082393 0. 018272 4. 509231 0. 0000

CDDEP - 0. 043545 0. 015301 - 2. 845923 0. 0052

INVSTA - 0. 060342 0. 021549 - 2. 800244 0. 0059

INVSDEP 0. 064667 0. 005543 11. 66617 0. 0000

R2 0. 559247 Ý nghĩa biến phụ thuộc 0. 133599

R2 hiệu chỉnh 0. 545143 S. D. Biến phụ thuộc 0. 063668

Sai số chuẩn 0. 042940 Tiêu chuẩn TT Akaike - 3. 420338

Tổng dư bình phương 0. 230477 Tiêu chí Schwarz - 3. 310048

Khả năng kiểm tra 227. 3220 Hannan- Quinn criter. - 3. 375524

Thống kê - F 39. 65141 Chỉ số Durbin- Watson 1. 525173

Xác suất (Thống kê - F) 0. 000000

(Nguồn: Trích từ kết quả chạy Eviews 6. 0 theo phụ lục 3)

 Kết quả nhận được cho thấy mức nghĩa xác suất (Thống kê - F) hay xác suất (Thống kê - F) rất nhỏ 0.00 < 0.05 nên mô hình có phù hợp ở mức ý nghĩa 1% và hệ số xác định R2 = 0.559247 (hay R2 hiệu chỉnh = 0.559247) chứng minh cho sự phù hợp của mô hình. Nghĩa là mô hình hồi quy tuyến tính được xây dựng phù hợp với tập dữ liệu 55.92%. Nói cách khác, khoảng 55.92% sự thay đổi của biến phụ thuộc có thể giải thích bởi sự thay đổi của biến độc lập.

 Bên cạnh đó, nhóm tác giả tiến hành kiểm định F để đánh giá tương quan

 Ta có F(α;df1;df2)= F(0,05; 5 ; 124) = 2.287

Đặt giả thiết:

+ H0: Các biến độc lập và biến phụ thuộc không tương quan với nhau

+ H1: Các biến độc lập và biến phụ thuộc tương quan với nhau

 Từ bảng kết quả phân tích phương sai: F = 39.65 > 2.287, do đó ta bác bỏ

H0 và chấp nhận H1.

 Như vậy, biến phụ thuộc và các biến độc lập có tương quan tuyến tính với

biến phụ thuộc và mức độ tin cậy là 95%

4.3.4 Kiểm định hiện tƣợng đa cộng tuyến và kiểm định phƣơng sai sai số tha đổi của mô hình :

4.3.4.1 Kiểm định hiện tƣợng đa cộng tuyến : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhóm tác giả cũng sử dụng mô hình hồi quy phụ để kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến có xảy ra với mô hình hay không. Từ phụ lục nhóm tác giả thống kê

hệ số R2 của các mô hình hồi quy phụ như sau:

Bảng 4.11 : Bảng kết quả chạy hồi quy phụ bằng Eviews 6. 0

Biến R2 ROE 0.559247 (Theo phụ lục 3) CDTA 0.132269 (Theo phụ lục 6) CDDEP 0.190542 (Theo phụ lục 6) INVSTA 0.115778 (Theo phụ lục 6) INVSDEP 0.009654 (Theo phụ lục 6)

(Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp từ kết quả Eviews 6. 0)

 Qua số liệu bảng 4.12, nhóm tác giả nhận thấy rằng R2 của các biến độc lập luôn nhỏ hơn R2 của biến phụ thuộc (ROE) và nhỏ hơn 0.9 hay nhân tử phóng đại VIF < 10 ) nên các biến độc lập này không có quan hệ chặt chẽ với nhau nên không có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra . Do đó, mối quan hệ giữa các biến độc lập không ảnh hưởng đáng kể đến kết quả giải thích của mô hình hồi quy.

ROE = 0.088563 + 0.082393*CDTA - 0.043545*CDDEP -0. 060342*INVSTA + 0. 064667*INVSDEP.

4.3.4.2 Kiểm định phƣơng sai sai số tha đổi:

Để xem mô hình có phương sai sai số thay đổi hay không, nhóm tác giả đã sử dụng kiểm định WHITE để kiểm tra và kết quả cho thấy xác suất = 0.8336 > 0.05 nên kết luận mô hình không có phương sai sai số thay đổi.

Kiếm định Heteroskedasticity: White

Thống kê F 0.608046 Xác suất 0.8538

Obs*R 8.959766 Xác suất 0.8336

Scaled explained SS 8.163123 Xác suất 0.8807

(Nguồn: Kết quả chạy Eviews 6. 0 của nhóm tác giả theo phụ lục 4)

4.3.5 Kết quả chạy mô hình và giải thích mô hình hồi quy với biến phụ thuộc là hiệu quả hoạt động của các NHTM Việt Nam. phụ thuộc là hiệu quả hoạt động của các NHTM Việt Nam.

4.3.5.1 Kết quả chạy mô hình.

Dựa vào bảng kết quả hồi quy, những biến CDTA, CDDEP, INVSTA, INVSDEP có xác suất < 0.05 nên 4 thành phần đo lường nêu trên có ảnh hưởng đáng kể đến ROE đó là CDTA, CDDEP, INVSTA, INVSDEP với mức nghĩa xác suất < 0,05. Như vậy ta chấp nhận 04 giả thuyết đặt ra trong mô hình nghiên cứu chính thức đó là H1; H2; H3 và H4.

Từ bảng 4.11 cho ta hàm hồi quy có dạng nhƣ sau:

 Kết hợp bảng 4.11 thấy rằng hệ số beta của biến độc lập CDTA

(0.02393) lớn nhất, INVSTA (-0.060342) nhỏ nhất thể hiện sự tác động cùng chiều mạnh nhất của CDTA và ngược chiều lớn nhất của IN STA đến HQHĐ ROE) hay khi CDTA tăng lên 1% thì làm cho HQHĐ tăng lên 0.082393 và khi IN STA tăng lên 1% thì làm cho HQHĐ ROE) giảm xuống 0.060342.

Các biến độc lập CDDEP và INVSDEP lần lượt có hệ số beta -0.043545, 0.064667 hay khi CDDEP tăng lên 1% thì làm cho HQHĐ ROE) giảm xuống

0.043545 , khi INVSTA tăng lên 1% thì làm cho HQHĐ ROE) tăng lên 0.064667.

Từ kết quả chạy phần mềm Eviews 6.0 và các nghiên cứu thực nghiệm đã nêu ở chương 2 nhóm tác giả thấy rằng: Các biến độc lập CDTA, INVSDEP có tác động cùng chiều đến HQHĐ và biến độc lập INVSTA, CDDEP có tác động ngược chiều đến HQHĐ của NHTM. Trong đó, biến độc lập CDTA và INVSTA có tác động cùng chiều, ngược chiều mạnh nhất đến HQHĐ.

 Từ các nhận định trên cho thấy các NHTM Việt Nam có thể tác động đến

các biến trong phương trình nhằm tăng HQHĐ (ROE) theo hướng cải thiện các yếu tố này.

4.3.5.2 Giải thích mô hình hồi quy với biến phụ thuộc là hiệu quả hoạt động của các NHTM Việt Nam: hoạt động của các NHTM Việt Nam:

 Dựa vào bảng tóm tắt kết quả hồi quy, nhóm tác giả tiến hành giải thích ý

nghĩa các hệ số hồi quy có mặt trong mô hình, trong đó đặc biệt quan tâm đến biến CDTA (trạng thái tiền mặt).

 Theo kết quả nghiên cứu, nhóm tác giả thấy rằng nhân tố trạng thái tiền mặt có tác động cùng chiều (+) và tác động nhiều nhất đến HQHĐ của ngân hàng (0.082393).Tiếp theo đó là nhân tố INVSTA với tương quan nghịch (- 0.060342), nhân tố CDDEP tuy có tương quan nghịch nhưng nó cũng tác động ít, cuối cùng là nhân tố INVSDEP tác động cùng chiều đến HQHĐ 0.064667). Nhóm tác giả đưa ra biểu đồ thể hiện sự tác động của các biến độc lập lên biến phụ thuộc như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ơ đồ 4.1 ơ đồ thể hiện sự tác động của các biến độc lập ảnh hƣởng đến biến phụ thuộc.

(Nguồn: Nhóm tác giả tự tổng hợp từ kết quả chạy Eviews 6. 0)

Bảng 4.12 Thống kê các biến có ý nghĩa trong mô hình với biến phụ thuộc là hiệu quả hoạt động của NHTM Việt Nam:

Biến Hệ số Xác suất C 0.088563 0.0000 CDTA 0.082393 0.0000 CDDEP - 0.043545 0.0052 INVSTA - 0.060342 0.0059 INVSDEP 0.064667 0.0000

(Nguồn: Nhóm tác giả tự tổng hợp từ kết quả chạy mô hình hồi quy)

 Theo kết quả từ mô hình hồi quy điều này phù hợp với những nghiên cứu

thực nghiệm mà nhóm tác giả đã đưa ra trong cơ sở lý thuyết ở chương 2, thông qua đó giải thích trên thực tế nếu các ngân hàng có trạng thái tiền mặt (bao gồm tiền mặt, tiền gửi NHNN, tiền gửi các TCTD khác) tăng lên chứng tỏ hiệu quả hoạt động sẽ tốt hơn và cần tiếp tục tăng tỷ lệ an toàn vốn cũng như duy trì lượng tiền gửi NHNN, tiền gửi TCTD ổn định.

 Biến CDDEP có hệ số hồi quy âm thể hiện tương quan nghịch với ROE.

Như đã phân tích ở trên, ta thấy rằng trong giai đoạn 2009 - 2010 CDDEP giảm đồng thời HQHĐ giai đoạn này tăng.

 Biến INVSTA thể hiện Tổng dư nợ tín dụng, chứng khoán kinh doanh, chứng khoán sẵn sàng để bán trên Tổng tài sản của các NHTM. Trong mô hình, biến IN STA tương quan nghịch với HQHĐ, có nghĩa nếu các ngân hàng mở rộng quy mô, cơ sở vật chất tăng tài sản) thì sẽ làm tăng HQHĐ của ngân hàng.

 Biến INVSDEP thể hiện Tổng dư nợ tín dụng, chứng khoán kinh doanh,

chứng khoán sẵn sàng để bán trên Tổng tiền gửi của các NHTM. Trong mô hình hồi quy mà nhóm tác giả đã đưa ra bằng phần mềm Eviews 6.0, biến INVSDEP có tương quan dương với HQHĐ ROE) của các NHTM. Dường như kết quả này phù hợp với tình hình thực tế hiện nay, việc các ngân hàng tăng cường hoạt động cho vay, đầu tư chứng khoán kinh doanh và tăng chứng khoán có tính thanh khoản cao (CK sẵn sàng để bán). Đồng thời giảm lãi suất huy động để giảm lượng tiền gửi khách hàng đã giúp các ngân hàng giảm thiểu lượng tiền gửi thừa, sử dụng một cách hiệu quả tiền gửi hiện tại để đầu tư sinh lời làm tăng hiệu quả sử dụng vốn cổ đông cũng như giúp tình hình kinh doanh của các NHTM được cải thiện phần nào trong tình hình nền kinh tế khó khăn, lạm phát tăng cao như hiện nay.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 4

Từ các kết quả nghiên cứu, có thể nhận xét tổng thể tình hình thanh khoản cũng như tác động của thanh khoản đến HQHĐ của các NHTM Việt Nam. Từ đó cho thấy các NHTM muốn nâng cao HQHĐ nên tập trung vào các giải pháp nhằm tăng trạng thái tiền mặt (CDTA) một cách hợp l để khuyếch đại ROE của ngân hàng, nâng cao chất lượng dịch vụ, giảm nợ xấu. Việc tăng trạng thái tiền mặt yêu cầu các nhà quản trị ngân hàng cần có những chính sách hợp lý và linh hoạt theo từng thời kỳ giúp cho các NHTM có những bước phát triển bền vững, tính thanh khoản và HQHĐ từ đó cũng tăng lên.

 Phân tích cụ thể thực trạng thanh khoản (bao gồm các biến CDTA,

CDDEP, INVSTA, INVSDEP), hiệu quả hoạt động các NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2009 - 2013 để đưa ra những nhận xét sau:

 Tỷ lệ tiền mặt, tiền gửi NHNN, tiền gửi TCTD khác trên tổng tài sản

tăng đã làm cho HQHĐ của ngân hàng cũng tăng theo. Do đó cần có tăng tỷ lệ an toàn vốn và duy trì lượng tiền tiền mặt, tiền gửi NHNN, tiền gửi TCTD tăng ổn định đồng thời giảm tài sản rủi ro để nâng cao HQHĐ của ngân hàng.

 Thị trường chứng khoán những năm gần đây đang có xu hướng phục

hồi và phát triển trở lại. Tuy nhiên tìm đối tác để tăng sự bền vững dài lâu cho các ngân hàng thì còn gặp khá nhiều khó khăn. Vì vậy việc mở rộng quy mô, cơ sở vật chất một cách hợp lý sẽ phần nào mang lại uy tín, lòng tin đối với đối tác.

 Thực trạng thừa vốn của các NHTM hiện nay đã và đang là một vấn đề

nâng giải đối với các nhà quản trị, hoạt động tín dụng chưa thực sự hiệu quả cũng như việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tư quá nhiều vào bất động sản đã khiến hiệu quả hoạt động giảm trong những năm gần đây.

 Từ số liệu trên báo cáo tài chính của các NHTM Việt Nam, nhóm tác giả

ứng dụng kinh tế lượng để phân tích tác động của thanh khoản đến HQHĐ của

ngân hàng.

 Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu, cũng có sự giới hạn là do:

 Lượng quan sát còn hạn chế: Giai đoạn nghiên cứu từ năm 2009 đến

số liệu đáp ứng bài nghiên cứu nên nhóm tác giả chỉ nghiên cứu 26 NHTM Việt Nam. Mặt khác, do giới hạn về khả năng thu thập số liệu, một số NHTM chưa công bố đầy đủ BCTC nên số lượng quan sát vẫn còn hạn chế.

 Các biến và phương pháp đo lường: Với mong muốn có thể tìm ra các

tác động của thanh khoản đến HQTĐ của NHTM Việt Nam, nhóm tác giả đã nghiên cứu và kế thừa kết quả nghiên cứu trong nước và ngoài nước (đã nêu ở chương 2) để khảo sát các nhân tố. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CHƢƠNG 5:

HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI THANH

KHOẢN CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM

5.1 Định hƣớng phát triển của các NHTM Việt Nam trong th i gian tới:

 Hiện nay để nâng cao hiệu quả hoạt động của các NHTM trong mối quan hệ

với thanh khoản nói riêng, chúng ta cần đưa ra các giải giáp chính đó là:

 Giải pháp định lượng xây dựng mô hình để nghiên cứu về tác động của

thanh khoản đến hiệu quả hoạt động của NHTM Việt Nam.

 Giải pháp định tính và các giải pháp nhằm nâng cao tính thanh khoản cũng như giảm thiểu rủi ro trong hoạt động của từng ngân hàng riêng biệt.

Tuy nhiên dù lựa chọn giải pháp nào, cũng cần phải có quan điểm thống nhất, phù hợp với định hướng, chủ trương của Đảng và nhà nước nhằm tạo điều kiện cho việc áp dụng có hiệu quả các giải pháp trên ở Việt Nam.

Cụ thể, theo "Quyết định về việc phê duyệt đề án phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020" như sau:

5.1.1 Mục tiêu phát triển các NHTM đến n m 2014 và định hƣớng đến n m 2020:

 Cần xây dựng được hệ thống tài chính hiện đại, hợp lý về cơ cấu và huy

động, phân bổ và sử dụng các nguồn lực tài chính trong xã hội hiệu quả, công bằng và phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; xây dựng nền tài chính quốc gia lành mạnh, đảm bảo giữ vững an ninh tài chính, ổn định tài chính - tiền tệ, tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Xử lý tốt mối quan hệ giữa tích luỹ và tiêu dùng, giữa tiết kiệm và đầu tư; tiếp tục có chính sách khuyến khích tăng tích luỹ cho đầu tư phát triển, hướng dẫn tiêu dùng; thu hút hợp lý các nguồn lực xã hội để tập trung đầu tư cho hạ tầng kinh tế - xã hội, giải quyết các điểm nghẽn của phát triển, tạo tiền đề để đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chuyển đổi mô hình tăng trưởng.

 Tăng cường công tác kiểm soát, kiểm toán nội bộ, đảm bảo tuân thủ đúng quy trình, thực hiện nghiêm túc các quy định về tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động nhằm hạn chế thấp nhất các rủi ro, đặc biệt là rủi ro tín dụng và rủi ro thanh khoản để đảm bảo hoạt động của ngân hàng an toàn, hiệu quả. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống công nghệ của ngân hàng, nâng cao năng lực cạnh tranh của các sản phẩm dịch vụ triển khai trên nền tảng hệ thống công nghệ hiện đại.

 Đồng thời NHNN đặt ra một số chỉ tiêu cần hướng đến trong những năm

sắp tới đây cũng chính là động lực và mục tiêu phát triển của các NHTM nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và vị thế của các NHTM Việt Nam với các NHTM trong khu vực và thế giới.

Bảng 5.1 Một số ch tiêu và hoạt động ngân hàng giai đoạn sắp tới. Lạm phát %/n m Thấp hơn tốc độ tăng trưởng

kinh tế

T ng trƣởng bình quân tổng phƣơng tiện thanh toán M2 %/n m

18 - 20

Tỷ lệ M2/G P đến cuối n m 2013 (%) 100 - 115

Tỷ trọng tiền mặt ƣu thông ngoài hệ thống ngân hàng/M2 đến n m 2013 (%) Không quá 17 T ng trƣởng bình quân tín dụng %/n m 20 - 22

Tỷ lệ an toàn vốn đến n m 2014 (%) hông dưới 9

Nguồn : Báo cáo của NHNN Việt Nam.

5.1.2 Các dự báo về tình hình ngân hàng trong giai đoạn 2013- 2020:

Căn cứ vào các báo cáo về ngành ngân hàng của các chuyên gia đầu ngành thì nền kinh tế Việt Nam nói chung cũng như ngành ngân hàng nói riêng sẽ có những chuyển biến như sau:

 Kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa nên rất khát vốn. Đặc biệt, tỷ lệ thâm dụng vốn cao hơn một số nước trong khu vực thời kỳ này. Đồng thời, đứng góc độ kinh tế học chỉ số ICOR cao đồng nghĩa

hiệu quả đầu tư thấp, tăng trưởng cũng thấp theo. Nhưng nếu đứng góc độ nghiên cứu thì triển vọng tăng trưởng của ngành ngân hàng trong giai đoạn mới là rất lớn. Dựa trên dự đoán tốc độ tăng trưởng GDP kết hợp với ICOR từ giai đoạn 2013- 2015 của cục thống kê có thể thấy rằng ngành ngân hàng sẽ tăng trưởng

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Luận văn kinh tế Tác động của thanh khoản đến hiệu quả hoạt động các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 66 - 107)