Khoanh nuôi khôi phục rừng 1.Mục đích:

Một phần của tài liệu cn7_2013 (Trang 59 - 64)

- Bảo vệ tài nguyên rừng: các loài thực vật,động vật rừng, đất.

- Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển.

2. Biện pháp bảo vệ rừng.

- Nghiêm cấm mọi hành động phá rừng, gây cháy, lấn chiếm, mua bán lâm sản, săn bắn động vật rừng. - Cơ quan lâm nghiệp của nhà nớc, cá nhân hay tập thể đợc cơ quan chức năng giao đất, phải làm theo sự chỉ đạo của nhà nớc.

III. Khoanh nuôi khôi phục rừng.1.Mục đích: 1.Mục đích:

- Tạo hoàn cảnh thuận lợi để các nơi phục hồi rừng có sản lợng cao.

2.Đối t ợng khoanh nuôi phục hồi rừng.

khoanh nuôi rừng.

GV: Hớng dẫn bổ sung: hai đối tợng trên

cần đạt một trong các tiêu chuẩn: cây con tái sinh của loại gỗ tốt phải có trên 300 cây/ha hoặc gốc mẹ có khả năng tái sinh có trên 150 cây/ha, hoặc cây mẹ gieo giống có trên 25 cây/ha.

GV: Phân tích các biện pháp kỹ thuật đã

nêu trong SGK.

- Mức độ thấp: áp dụng biện pháp chống phá.

- Mức độ cao: áp dụng các biện pháp kĩ thuật lâm sinh (hai biện pháp cuối)

GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi in nghiêng SGK.

HS phát biểu.

hoang còn tính chất đất rừng.

- Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, tầng đất mặt dày trên 30cm.

3.Biện pháp

- Bảo vệ: Cấm chăn thả gia súc, chống chặt phá, tổ chức phòng cháy. - Phát dọn dây leo, bụi dậm, cuốc xới xung quanh gốc, dặm bổ sung.

- Tra hạt hay trồng cây vào nơi đất có khoảng trống lớn.

4.Củng cố: 4ph

GV: Gọi 1 đến 2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. GV: Hệ thống lại bài, tổng kết đánh giá.

BVMT: là học sinh, em cần phải làm gì để góp phần bảo vệ và khoanh nuôi

rừng?

5. H ớng dẫn về nhà 2/ :

- Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài - Đọc và xem trớc bài 30 SGK

Ngày soạn: 24/2/2013

Phần ii: chăn nuôi

Chơng I. Đại cơng về kỹ thuật chăn nuôi

Tiết 31: vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi

I. Mục tiêu:

- HS Hiểu đợc vai trò của ngành chăn nuôi,

- Biết đợc nhiệm vụ phát triển của ngành chăn nuôi. - Có ý thức say sa học tập kỹ thuật chăn nuôi.

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Nghiên cứu SGK, hình vẽ 50, phóng to sơ đồ 7 SGK. - HS: Đọc SGK, xem hình vẽ 50, sơ đồ 7 SGK.

III. Tiến trình dạy học:1. 1.

2.Kiểm tra bài cũ: 4ph

Nêu các biện pháp khoanh nuôi rừng?

3. Tìm tòi phát hiện kiến thức mới: 35ph

Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản HĐ1. Giới thiệu bài học: 1ph

GV: Chăn nuôi là một trong 2 ngành sản

xuất chính trong nông nghiệp.

HĐ2. Tìm hiểu vai trò của chăn nuôi: 10ph

GV: Chăn nuôi cung cấp những loại thực

phẩm gì? vai trò của chúng?

HS: Trả lời.

GV: Hớng dẫn học sinh quan sát hình 50 trả

lời câu hỏi.

GV: Hiện nay còn cần sức kéo của vật nuôi

không? vật nuôi nào cho sức kéo?

Gv: Tại sao phân chuồng lại cần thiết cho

cây trồng?

GV: Em hãy kể tên những đồ dùng từ chăn

nuôi?

HĐ3. Tìm hiểu nhiệm vụ phát triển chăn nuôi trong thời gian tới.

GV: Cho học sinh quan sát sơ đồ 7 và trả lời

câu hỏi.

Nớc ta có những loại vật nuôi nào? em hãy kể tên những loại vật nuôi ở địa phơng em.

HS: Học sinh thảo luận phát triển chăn nuôi

toàn diện

GV: Phát triển chăn nuôi gia đình có lợi ích

gì? lấy ví dụ minh hoạ.

HS: Trả lời

GV: Thế nào là sản phẩm chăn nuôi sạch?

HS: Trả lời.

BVMT: Việc áp dụng khoa học kĩ thuật

trong chăn nuôi phải đảm bảo tuân thủ các quy trình sản xuất nhằm tránh làm ảnh hởng

I.Vai trò của chăn nuôi.

a) Cung cấp thịt, sữa, trứng phục vụ đời sống.

b) Chăn nuôi cho sức kéo nh trâu, bò, ngựa.

c) Cung cấp phân bón cho cây trồng. d) Cung cấp nguyên liệu gia công đồ dùng. Y dợc và xuất khẩu.

II.Nhiệm vụ của ngành chăn nuôi ở n

ớc ta.

- Phát triển chăn nuôi toàn diện (Đa dạng về loài, đa dạng về quy mô).

- Đẩy mạnh chuyển giao kỹ thuật vào sản xuất (giống, thức ăn, chăm sóc thú y).

- Tăng cờng cho đầu t nghiên cứu và quản lý (Về cơ sở vật chất, năng lực cán bộ)

- Nhằm tăng nhanh về khối lợng, chất lợng sản phẩm chăn nuôi cho nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu.

đến môi trờng sống của con ngời. Ví dụ: dùng tăng trọng cho lợn thì trớc khi xuất bán 15 ngày không đợc dùng thuốc…

4.Củng cố: 4ph

- GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. - GV: Tóm tắt nội dung và nhận xét tiết học.

5. H ớng dẫn về nhà 1/ :

- Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài. - Đọc và xem trớc bài 31 SGK.

Ngày soạn: 24/2/2013

Tiết 32: Bài 31. giống vật nuôi

I. Mục tiêu:

- HS Hiểu đợc khái niệm về giống vật nuôi. - Biết đợc vai trò của giống vật nuôi.

- Có ý thức say sa học tập kỹ thuật chăn nuôi.

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Nghiên cứu SGK, hình vẽ 51,52,53 SGK. - HS: Đọc SGK, xem hình vẽ.

III. Tiến trình dạy học:1. 1.

ổ n định lớp: 1/ 2.Kiểm tra bài cũ:

Em hãy nêu nhiệm vụ phát triển chăn nuôi trong thời gian tới?

3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới: 35ph

Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản HĐ1.Tìm hiểu khái niệm về giống vật

nuôi.

- Bằng phơng pháp gợi mở, giáo viên nêu câu hỏi đàm thoại.

GV: Muốn chăn nuôi trớc hết phải có điều

kiện gì?

HS: Trả lời

GV: Để nhận biết vật nuôi của một giống

cần chú ý điều gì?

HS: Lấy ví dụ về giống vật nuôi và điền vào

vở bài tập những đặc điểm ngoại hình theo mẫu.

GV: Em hãy nêu tiêu chí phân loại giống

I. Khái niệm về giống vật nuôi. 1.Thế nào là giống vật nuôi.

- Giống vật nuôi là sản phẩm do con ngời tạo ra, mỗi giống vật nuôi đều có đặc điểm ngoại hình giống nhau, có năng xuất và chất lợng sản phẩm nh nhau, có tính di truyền ổn định, có số lợng cá thể nhất định. Tên giống vật nuôi Đặc điểm ngoại hình dễ nhận biết - Gà ri - Lợn móng cái - chân thấp, bé, lông màu đỏ thẫm, đen - Thấp, bụng xệ, má nhăn.

2.Phân loại giống vật nuôi.

a) Theo địa lý

vật nuôi.

HS: Lấy ví dụ dới sự hớng dẫn của giáo

viên.

GV: yêu cầu HS đọc thêm phần 3.

HĐ2. Tìm hiểu vai trò của giống trong chăn nuôi.

GV: Cần làm cho học sinh thấy đợc giống

vật nuôi có ảnh hởng đến năng xuất và chất lợng chăn nuôi.

- Qua ví dụ SGK, học sinh lấy ví dụ khác từ giống vật nuôi ở gia đình, địa phơng.

c) Theo mức độ hoàn thiện của giống.

d) Theo hớng sản xuất.

3) Điều kiện để công nhận là một giống vật nuôi. một giống vật nuôi.

Một phần của tài liệu cn7_2013 (Trang 59 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w