1. ổ
n định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra 3. Kiểm tra :
Xây d ng ma trận đề kiểm tra:
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vai trò của trồng trọt 1 (0,25đ) Đất trồng 2, (0,25đ) Phân bón 4, 7 (1,75 đ) 10a Sâu bệnh 8 (2đ) Quy trình sản xuất 3, 5, 6 (0,75đ) 9 (2đ) 10b, 10c
7câu 3đ 2 câu 4đ 1 câu 3đ
Đề kiểm tra: I. Trắc nghiệm.(3đ):
Câu 1: Vai trò của trồng trọt là :
a. Cung cấp lơng thực, thực phẩm cho con ngời. b. Cung cấp thức ăn cho vật nuôi.c. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, xuất khẩu. d. Tất cả các ý trên. c. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, xuất khẩu. d. Tất cả các ý trên.
Câu 2: Đâu là cách sắp xếp đúng về khả năng giữ nớc từ tốt đến xấu của đất trong các câu dới đây ?
a. Đất sét, đất thịt, đất cát. b. Đất thịt, đất sét, đất cát. c. Đất sét, đất cát, đất thịt. d. Đất cát, đất thịt, đất sét.
Câu 3: Mục đích của việc làm đất là:
a. Làm cho đất tơi xốp. b.Làm tăng khả năng giữ nớc, chất dinh dỡng c. Diệt cỏ dại, mầm mống sâu bệnh. d. Các đáp án trên đều đúng.
Câu 4 : Đâu là nhợc điểm của bón phân “ phun trên lá“ ?
a. Tiết kiệm phân bón. b. Cần có dụng cụ máy móc phức tạp.
c. Cây dễ sử dụng. d.Phân bón chuyển thành chất khó tan khó sử dụng.
Câu 5 : Cây khoai lang, cây mía đợc gieo trồng theo phơng pháp nào dới đây?
a. Gieo bằng hạt b. Trồng bằng cây con c. Giâm cành. d. Phơng pháp khác.
Câu 6: Căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng là:
a. Khí hậu. b. Loại cây trồng.
c. Tình hình sâu bệnh ở địa phơng . d. Các đáp án trên đều đúng.
Câu 7.(1,5đ): Cho các loại phân nh trong bảng dới đây, hãy điền dấu “x“ vào cột tơng ứng với các loại phân cho đúng.
Một số phân bón Phân hữu cơ Phân hóa học Phân vi sinh
1. Phân NPK;
2. Phân lợn ; 3. Phân lân ;
4. Nitragin (chứa vi
sinh chuyển hoá đạm).
5. Mùn rơm, rạ 6. Vỏ thóc (trấu)
II. Tự luận : (7 đ)
Câu 8.(2đ): Nêu các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng? Tại sao phải sử
dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại?
Câu 9(2đ): Nêu các công việc làm đất và tác dụng của các công việc đó? Câu 10(3đ):
a) Phân bón có tác dụng gì đối với trồng trọt?
b) Tại sao ngời ta thờng sử dụng phân hữu cơ và phân lân để bón lót?
c) Vì sao phải xử lí hạt giống trớc khi gieo trồng? Nêu các phơng pháp xử lí hạt giống? Đáp án và thang điểm I. Trắc nghiệm: mỗi ý đúng 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 đáp án đúng d a d b c d Câu 7: (1,5đ) mỗi ý đúng 0,25đ:
Một số phân bón Phân hữu cơ Phân hóa học Phân vi sinh
1. Phân NPK; x
2. Phân lợn ; x
3. Phân lân ; x
4. Nitragin (chứa vi
sinh chuyển hoá đạm). x
5. Mùn rơm, rạ x
6. Vỏ thóc (trấu) x II. Tự luận (7đ)
Câu 8 (2đ)
- Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại; - Biện pháp thủ công;
- Biện pháp hóa học; - Biện pháp sinh học; - Biện pháp kiểm dịch.
* Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại vì: (1đ) - Mỗi biện pháp đều có u, nhợc điểm riêng,
- Không có biện pháp nào là hữu hiệu với tất cả các loại sâu, bệnh. Mỗi biện pháp chỉ phù hợp với một hoặc một số loại sâu bệnh nhất định.
Câu 9:
Các công việc làm đất
(1đ) Tác dụng (1đ)
Cày đất. Làm đất tơi xốp, diệt cỏ dại và mầm mống sâu bệnh. Bừa và đập đất. Làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại, trộn đều phân và san
phẳng mặt ruộng.
Lên luống. Để dễ chăm sóc, chống ngập úng và tạo tầng đất dày cho cây sinh trởng, phát triển.
Câu 10: 3đ
* Tác dụng của phân bón đối với cây trồng: (1đ) - Làm tăng độ phì nhiêu của đất,
- Làm tăng năng suất cây trồng, - Làm tăng chất lợng nông sản.
* Sử dụng phân hữu cơ và phân lân để bón lót: (1đ)
Phân hữu cơ, phân lân thờng chứa các chất dinh dỡng ở dạng khó tiêu, khó tan, cây không sử dụng đợc ngay. Để cây sử dụng đợc các loại phân bón này cần phải có thời gian để phân bón phân hủy .
* Xử lí hạt giống: (1đ)
- Cần phải xử lí để kích thích hạt giống nảy mầm và diệt trừ sâu bệnh có trong hạt. (0,5đ)
- Các phơng pháp xử lí hạt giống: (0,5đ)
+ Xử lí bằng nhiệt: Ngâm hạt giống trong nớc ấm.
+ Xử lí bằng hóa chất: Trộn hoặc ngâm hạt giống với dung dịch chứa hóa chất kích thích nảy mầm. Kết quả: TT Lớp Sĩ số 0-2 3-4 Điểm5-6 7-8 9-10 Ghichú 1 7A 2 7B 3 7C
Ngày soạn: 30/12/2012
Tiết: 19
Th xử lý hạt giống bằng nớc ấm
I. Mục tiêu:
- HS,Hiểu đợc các cách xử lý hạt giống bằng nớc ấm, hạt giống ( Lúa, ngô) Bằng nớc ấm theo đúng quy trình.
- Làm đợc công việc xử lý, biết sử dụng nhiệt kế đo nhiệt độ của nớc. - Rèn luyện ý thức, cẩn thận, chính xác, đảm bảo an toàn lao động.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Mẫu hạt giống ngô, lúa mỗi loại 0,3- 0,5 kg/1nhóm, nhiệt kế, tranh vẽ quá trình xử lý hạt giống, nớc nóng, chậu, xô đựng nớc, rổ.
- HS: Đọc trớc bài đem hạt lúa, ngô, nớc nóng
III. Tiến trình dạy học:1. 1.
ổ n định tổ lớp 1/ : GV kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: 4ph
Xử lí hạt giống nhằm mục đích gì? Nêu các phơng pháp xử lí hạt giống?
3. Bài mới: 35ph
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng HĐ1.GV giới thiệu bài học: 3ph
GV: Chia nhóm và nơi thực hành.
- Nêu mục tiêu và yêu cầu cần đạt đợc
- Làm thao tác xử lý hạt giống bằng nớc ấm đối với hạt lúa, ngô.
HĐ2.Tổ chức thực hành: 5ph
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: Giống, xô, rổ.
- Phân công cho mỗi nhóm xử lý hai loại hạt, lúa ngô theo quy trình.
HĐ3.Thực hiện quy trình thực hành: 25ph
- GV giới thiệu từng bớc của quy trình xử lý hạt giống, nồng độ muối trong nớc ngâm.
- Học sinh thực hành theo nhóm đã đợc
phân công tiến hành sử lý 2 loại hạt giống, lúa, ngô theo quy trình hớng dẫn.