Bón phân lót.

Một phần của tài liệu cn7_2013 (Trang 31 - 34)

- Sử dụng phân hữu cơ hoặc phân lân theo quy trình:

- Rải phân lên mặt ruộng hay theo hàng, theo hốc.

- Cày, bừa, lấp đất để vùi phân xuống dới.

4.Củng cố: 4ph

GV: Gọi 1-2 Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. Gv: Hệ thống lại bài học, nêu câu hỏi củng cố bài 5. H ớng dẫn về nhà 1/ :

- Về nhà học bài và trả lời câu hỏi cuối bài, - Xem trớc bài 16 SGK

Ngày soạn: 2/12/2012

Tiết 16: Gieo trồng cây nông nghiệp

I. Mục tiêu:

- Học sinh hiểu đợc khái niệm về thời vụ và những căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng, các vụ gieo trồng chính ở nớc ta.

- Hiểu đợc mục đích của việc kiểm tra, xử lý hạt giống trớc khi gieo trồng, các phơng pháp xử lý hạt giống.

- Hiểu đợc các yêu cầu kỹ thuật của việc gieo trồng và các phơng pháp gieo hạt trồng cây non.

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Nghiên cứu SGK, hình 27, 28 SGK - HS: Đọc trớc bài xem hình vẽ 27,28 SGK.

III. Tiến trình dạy học:1. 1.

ổ n định tổ chức 1ph :

GV kiểm tra sĩ số: vắng:

2. Kiểm tra bài cũ: 4ph

Em hãy nêu các công việc làm đất và tác dụng của từng công việc? Em hãy nêu quy trình bón lót.

3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới: 35ph

Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản HĐ1: Tìm hiểu thời vụ gieo trồng:

GV: Em hãy nêu các loại cây trồng theo

thời vụ.

HS: Trả lời

- GV: Nhấn mạnh “khoảng thời gian” *Lu ý: Mỗi loại cây đều có thời vụ gieo trồng thích hợp, cho học sinh phân tích 3 yếu tố trong SGK- Phân tích.

GV: Cho học sinh kể ra các vụ gieo trồng

trong năm đã nêu trong SGK

GV: Các vụ gieo trồng tập trung vào thời

điểm nào?

HS: Trả lời.

GV: Em hãy kể tên các loại cây trồng

ứng với từng thời gian.

HS: Trả lời.

GV: Cho học sinh kẻ bảng điền từ các

cây đặc trơng của 3 vụ.

HĐ2: Kiểm tra và xử lý hạt giống. GV: Kiểm tra hạt giống để làm gì? HS: Trả lời

GV: Kiểm tra hạt giống theo những tiêu

chí nào? HS: Trả lời GV: Xử lý hạt giống nhằm mục đích gì? HS: Trả lời GV: Có thể xử lý hạt giống bằng phơng pháp nào? I.Thời vụ gieo trồng.

- Mỗi cây đều đợc gieo trồng vào một khoảng thời gian nhất định thời gian đó gọi là thời vụ. 1) Căn cứ để xác định thời vụ: - Khí hậu - Loại cây trồng - Sâu bệnh 2.Các vụ gieo trồng: - Vụ đông xuân: Từ tháng 11 đến tháng 4; 5 Năm sau trồng lúa, ngô, đỗ, lạc, rau, khoai, cây ăn quả, cây công nghiệp. - Vụ hè thu: Từ tháng 4 đến tháng 7 trồng lúa, ngô, khoai.

-Vụ mùa: Từ tháng 6 đến tháng 11 trồng lúa, rau.

- Vụ đông: Từ tháng 9 đến tháng 12 trồng ngô, đỗ tơng, khoai, rau.

II.Kiểm tra xử lý hạt giống. 1.Mục đích kiểm tra hạt giống.

- Kiểm tra hạt giống nhằm đảm bảo hạt giống có chất lợng tốt đủ tiêu chuẩn đem gieo.

- Tiêu chí giống tốt gồm các tiêu chí: 1,2,3,4,5.

2.Mục đích và ph ơng pháp xử lý hạt giống.

- Mục đích: Kích thích hạt giống nảy mầm nhanh, diệt trừ sâu bệnh hại. - Phơng pháp:

+ Xử lí bằng nhiệt độ, + Xử lí bằng hoá chất.

HĐ3.Tìm hiểu ph ơng pháp gieo trồng. GV: Phân tích ý nghĩa các yêu cầu kỹ

thuật làm rõ về mật độ, khoảng cách và độ nông sâu.

GV: Mật độ là số khóm, số hạt gieo trên

một đơn vị diện tích

HS: Trả lời

GV: Độ nông sâu tuỳ theo loại cây TB từ

2-5cm.

GV: Cho học sinh nêu những loại cây

trồng có ở địa phơng đợc gieo trồng bằng những phơng pháp nào?

GV: Em hãy nêu một số loại cây gieo hạt

ở địa phơng.

HS: Trả lời

GV: Nhấn mạnh phân biệt cây ngắn ngày

và dài ngày lấy VD minh hoạ

- Chỉ ra các công việc làm để có đợc cây con đủ tiêu chuẩn đem trồng: ơm cây trong vờn...

II.Ph ơng pháp gieo trồng. 1.Yêu cầu kỹ thuật:

- Đảm bảo các yêu cầu về thời vụ,mật độ khoảng cách và độ nông sâu.

2. Ph ơng pháp gieo trồng.

- Gieo hạt

Cách

gieo Ưu điểm Nhợc điểm

1.Gieo vãi 2.Gieo hàng, hốc - Nhanh ít tốn công - Tiết kiệm hạt, chăm sóc dễ - Số lợng hạt nhiều chăm sóc khó khăn - Tốn nhiều công - Trồng cây con

- Ươm cây trong vờn-đem trồng - Trồng bằng củ, cành, ...

4.Củng cố: 4ph

- GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. - Tổng kết lại nội dung chính của bài học.

- Cho học sinh đọc phần có thể em cha biết sgk.

5. H ớng dẫn về nhà 1/ :

- Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài. - Ôn lại kiến thức đã học để giờ sau ôn tập. Ngày soạn: 7/12/2012

Tiết 17: Ôn tập

1. Kiến thức: Qua tiết ôn tập học sinh củng cố và khắc sâu các kiến thức đã học. Trên

cơ sở đó học sinh có khả năng vận dụng vào thực tế sản xuất.

2. Kỹ năng : Củng cố những kỹ năng thực hiện những quy trình sản xuất và bảo vệ

môi trờng trong trồng trọt.

3. Thái độ: Có ý thức vận dụng vào trong thực tế sản xuất.II. Chuẩn bị: II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Các tài liệu có liên quan. 2. Học sinh: Học lại các bài từ 1 đến 16. III. Tiến trình dạy và học

1. Ôn định lớp: 1ph

GV kiểm tra sĩ số: vắng:

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra xen kẽ khi ôn tập 3. Bài mới: 35ph

Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản HĐ1. Vai trò, nhiệm vụ của

trồng trọt: 5ph GV: Trồng trọt có vai trò và nhiệm vụ nh thế nào? - HS phát biểu. - Giáo viên HD HS bằng bản đồ t duy. HĐ 2. Ôn tập về kĩ thuật trồng trọt: 28ph - GV: Đất trồng là gì?thành phần của đất trồng? tính chất của đất trồng? Phân bón là gì? Tác dụng của phân bón đối với cây trồng?cách bón, cách bảo quản phân bón thông thờng?

Nêu vai trò của giống cây trồng? Nêu tên các phơng pháp chọn tạo giống, các phơng pháp sản xuất giống cây trồng.

Trình bày khái niệm sâu, bệnh hại và các biện pháp phòng trừ.

- HS tiến hành vẽ nháp bản đồ TDHĐ 3. Ôn tập về quy trình sản

Một phần của tài liệu cn7_2013 (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w