Thức thực hiện nội quy, quy định của học sinh

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh các trường trung học phổ thông thành phố Hải Dương tỉnh Hải Dương (Trang 49 - 51)

8. Cấu trúc của luận văn

2.2.1. thức thực hiện nội quy, quy định của học sinh

Chọn 1000 học sinh tại 5/6 trường trên địa bàn và lấy ý kiến của các em về các nội dung (nêu trong bảng số 2.1), nhận được kết quả như sau:

Bảng số 2.1: Việc thực hiện nội quy ở trường

TT

Việc thực hiện nội quy của học sinh THPT thành phố Hải Dƣơng tỉnh Hải Dƣơng

Số ý kiến Số lượng % 1 Việc chấp hành nội quy Nghiêm túc 384 38,4 Thỉnh thoảng cĩ vi phạm 560 56 Thường xuyên vi phạm 56 5,6 2 Ý thức thái độ thực

hiện nội quy

Tự giác 651 65,1

Cĩ kiểm tra mới thực hiện 311 31,1 Bị nhắc nhở, phạt mới thực hiện 38 3,8 3

Hiện tượng học sinh cĩ hành vi bạo lực với bạn

Khơng cĩ 258 25,8

Thỉnh thoảng 710 71

Phổ biến 32 3,2

4 Hiện tượng học sinh đánh bài ở trường

Khơng cĩ 698 69,8

Một số ít 290 29

Nhiều 12 1,2

5 Hiện tượng học sinh hút thuốc lá Khơng cĩ 243 24,3 Một số ít 625 62,5 Nhiều 132 13,2 6 Học sinh sử dụng chất cĩ nguồn gốc ma túy Khơng cĩ 912 91,2 Cĩ một số ít 82 8,2 Cĩ 6 0,6 7 Ý thức chấp hành luật giao thơng Khơng cĩ học sinh vi phạm 196 19,6 Cĩ một số học sinh vi phạm 748 74,8 Đa số học sinh vi phạm 56 5,6 8 Ý thức bảo vệ thiên

nhiên, mơi trường

Khơng xả rác bừa bãi 443 44,3 Thỉnh thoảng xả rác bừa bãi 481 48,1 Thường xuyên xả rác bừa bãi 76 7,6 9 Ý thức lao động vệ sinh

Làm vì nghĩa vụ 513 51,3

Bị ép buộc 56 5,6

Nhận xét bảng số 2.1:

- Về việc chấp hành nội quy: Cĩ 38,4% số ý kiến trong học sinh cho rằng học sinh đã chấp hành nghiêm túc nội quy của trường, nhưng cĩ tới 56% học sinh thỉnh thoảng cĩ vi phạm và 5,6% các em cho rằng cĩ hiện tượng học sinh thường xuyên vi phạm. Tỷ lệ trên cho thấy học sinh ở các trường chưa chấp hành nghiêm túc nội quy và hiện tượng học sinh vi phạm là đáng lo ngại.

- Về ý thức thái độ thực hiện nội quy: Cĩ 65,1% học sinh cho rằng các em tự giác chấp hành nội quy, nhưng cĩ tới 34,9% số học sinh cho rằng chỉ khi cĩ kiểm tra hoặc bị phạt mới thực hiện nội quy. Như vậy ý thức chấp hành nội quy chưa được cao, chỉ đạt mức trung bình khá.

- Về hiện tượng học sinh cĩ hành vi bạo lực với bạn: Cĩ 25,8% số ý kiến trong học sinh cho rằng học sinh khơng đánh nhau, tuy nhiên lại cĩ 71% ý kiến cho rằng học sinh thỉnh thoảng đánh nhau và 3,2% cho rằng đánh nhau phổ biến. Như vậy tình trạng học sinh cĩ hành vi bạo lực với bạn hiện nay là vấn đề đáng lo ngại.

- Về hiện tượng học sinh đánh bài ở trường: Cĩ 69,8% số ý kiến học sinh cho rằng học sinh khơng đánh bài, tuy nhiên lại cĩ 29% số ý kiến cho rằng cĩ một số ít xảy ra và cĩ 1,2% số ý kiến cho rằng xảy ra nhiều. Như vậy hiện tượng học sinh đánh bài ở trường thỉnh thoảng cũng cĩ và nhà quản lý cũng cần quan tâm.

- Về hiện tượng học sinh hút thuốc lá: Cĩ 24,3% số học sinh cho rằng học sinh khơng hút thuốc, tuy nhiên lại cĩ 62,5% ý kiến cho rằng cĩ hút ít và 13,2% ý kiến cho rằng cĩ hút nhiều. Như vậy tình trạng học sinh hút thuốc lá là cĩ xảy ra ở mức độ tương đối cao, là nguy cơ dẫn tới tệ nạn ma túy nếu khơng cĩ giải pháp kịp thời.

- Về hiện tượng sử dụng chất cĩ nguồn gốc ma túy: Cĩ 91,2% số ý kiến cho rằng học sinh khơng sử dụng ma túy, tuy nhiên vẫn cĩ 8,8% ý kiến cho rằng cĩ và cĩ số ít sử dụng. Như vậy vấn đề ma túy đã xâm nhập vào học

đường, địi hỏi nhà quản lý cần phối hợp chặt chẽ với ngành và cơ quan chức năng cùng tuyên truyền, ngăn chặn tệ nạn này.

- Về ý thức chấp hành luật giao thơng: Cĩ 74,8% số ý kiến cho rằng trong học sinh cĩ một số em vi phạm, 5,6% cho rằng đa số học sinh vi phạm và 19,6% cho rằng học sinh khơng vi phạm. Như vậy việc chấp hành luật giao thơng của các em cịn ở mức thấp, địi hỏi nhà quản lý cần phối hợp với ngành liên quan phối hợp tuyên truyền Luật giao thơng thường xuyên hơn nữa trong nhà trường THPT.

- Ý thức bảo vệ thiên nhiên, mơi trường: Cĩ 55,7% số ý kiến cho rằng học sinh THPT thỉnh thoảng hoặc thường xuyên xả rác bừa bãi, cĩ 44,3% ý kiến cho rằng các em khơng xả rác bừa bãi. Như vậy nhận thức của các em về bảo vệ thiên nhiên và mơi trường sống chưa được cao.

- Về ý thức lao động vệ sinh: Cĩ 43,1% số ý kiến cho rằng học sinh cĩ ý thức tự giáo lao động, cĩ 56,9% cho rằng làm là do bị ép buộc vì nghĩa vụ. Như vậy việc lao động vệ sinh của các em chưa trở thành ý thức tự giác cao.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh các trường trung học phổ thông thành phố Hải Dương tỉnh Hải Dương (Trang 49 - 51)