8. Cấu trúc của luận văn
3.4. Thăm dị sự cần thiết và tính khả thi của biện pháp
Từ việc khảo sát thực trạng trong quản lý GDĐĐ ở các trường THPT thành phố Hải Dương, chúng tơi đề ra các biện pháp như đã nêu ở trên. Tuy nhiên, tính hiệu quả của những phương pháp trên cần phải được tiếp tục kiểm nghiệm qua thực tế.
Để đảm bảo tính khách quan, chúng tơi đã tiến hành khảo sát ý kiến đối với 156 đối tượng ở thành phố Hải Dương về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất.
Bảng số 3.1: Đối tượng khảo sát
TT Đối tƣợng Tổng số Nam Nữ
1 Lãnh đạo, chuyên viên sở GD&ĐT 8 4 4
2 Cán bộ quản lý các trường 21 15 6
3 Giáo viên bộ mơn 20 5 15
4 Giáo viên chủ nhiệm 20 5 15
5 Phụ huynh học sinh 30 15 15
6 Cán bộ phường 27 15 12
7 Học sinh lớp 11,12 30 15 15
Tổng cộng 156 74 82
Câu hỏi của chúng tơi đưa ra là: "Xin đồng chí cho biết ý kiến của mình về mức độ cần thiết và tính khả thi của những biện pháp đã được đề xuất? ". Kết quả cụ thể như sau:
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát mức độ cần thiết và tính khả thi của biện pháp (phụ lục 2, câu 11)
TT CÁC BIỆN PHÁP TỶ LỆ MỨC ĐỘ CẦN THIẾT TỶ LỆ TÍNH KHẢ THI Rất cần thiết Cần thiết cần Ít thiết Khơng cần thiết Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi 1 Nâng cao nhận thức của cấp ủy đảng, chính quyền, các tổ chức đồn thể và giáo viên về tầm quan trọng của cơng tác GDĐĐ học sinh THPT. 65% 35% 0 0 48% 44% 8% 0 2
Tăng cường quản lý việc thực hiện kế hoạch GDĐĐ học sinh THPT.
62% 38% 0 0 56% 44% 0 0
3
Nêu cao vai trị của Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh trong việc thực hiện GDĐĐ học sinh THPT.
46% 54% 0 0 42% 50% 8% 0
4
Tăng cường phối hợp gia đình, tổ chức đồn thể, tổ chức xã hội ở địa phương trong việc GDĐĐ học sinh THPT.
44% 43% 13% 0 37% 57% 6% 0
5
Tăng cường quản lý các nguồn lực tài chinh, CSVC phục vụ cơng tác GDĐĐ học sinh THPT. 35% 38% 27% 0 46% 51% 3% 0 6
Tăng cường kiểm tra, đánh giá; khen thưởng, kỷ luật kịp thời tập thể, cá nhân tham gia cơng tác GDĐĐ học sinh THPT.
Qua bảng trên chúng tơi nhận thấy, hầu hết các ý kiến đều nhất trí các biện pháp đề xuất đều rất cần thiết và khả thi. Đây là sự động viên về tinh thần rất lớn giúp chúng tơi mạnh dạn đưa vào áp dụng những biện pháp mà chúng tơi đề xuất và những vấn đề này sẽ được chúng tơi quan tâm, tiếp tục nghiên cứu sâu hơn nữa trong thời gian tới, với mục đích quản lý GDĐĐ học sinh các trường THPT thành phố Hải Dương.
Kết luận chƣơng 3
Dựa vào những cơ sở lý luận về cơng tác GDĐĐ và quản lý GDĐĐ; những định hướng đổi mới về giáo dục phổ thơng; thực trạng quản lý GDĐĐ học sinh các trường trung học phổ thơng thành phố Hải Dương, chúng tơi đã đề ra một số biện pháp quản lý GDĐĐ cho học sinh gồm:
1. Nâng cao nhận thức của cấp ủy đảng, chính quyền, các tổ chức đồn thể và giáo viên về tầm quan trọng của cơng tác giáo dục đạo đức học sinh trung học phổ thơng.
2. Tăng cường quản lý việc thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức học sinh trung học phổ thơng.
3. Nêu cao vai trị của Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh trong việc thực hiện giáo dục đạo đức học sinh trung học phổ thơng.
4. Tăng cường phối hợp gia đình, tổ chức đồn thể, tổ chức xã hội ở địa phương trong việc giáo dục đạo đức học sinh trung học phổ thơng.
5. Tăng cường quản lý các nguồn lực tài chinh, cơ sở vật chất phục vụ cơng tác giáo dục đạo đức học sinh trung học phổ thơng.
6. Tăng cường kiểm tra, đánh giá; khen thưởng, kỷ luật kịp thời tập thể, cá nhân tham gia cơng tác giáo dục đạo đức học sinh trung học phổ thơng.
Để kiểm chứng các biện pháp, chúng tơi đã tiến hành trưng cầu ý kiến đội ngũ CBQL, giáo viên cĩ kinh nghiệm, cha mẹ học sinh, lãnh đạo địa phương ở cơ sở và cá nhân học sinh về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp nêu trên, các ý kiến đều nhất trí cao.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ