Nguyên tắc đề xuất các biện pháp

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh các trường trung học phổ thông thành phố Hải Dương tỉnh Hải Dương (Trang 76 - 123)

8. Cấu trúc của luận văn

3.1.2.Nguyên tắc đề xuất các biện pháp

- Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa:

Các biện pháp quản lý GDĐĐ học sinh đề ra phải kế thừa những biện pháp mà nhà trường đang sử dụng cĩ hiệu quả, tiếp thu đầy đủ những ưu điểm đã đạt được.

- Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn:

Bất kỳ kế hoạch nào trong quản lý GDĐĐ cho học sinh nếu khơng cĩ tính thực tiễn, cụ thể thì sẽ khơng mang lại hiệu quả. Với những kế hoạch và việc làm cụ thể, tổ chức nào làm việc gì? cá nhân học sinh rèn luyện theo nội dung nào? cần phương tiện và sự hỗ trợ nào?...Mỗi cơng việc nên cĩ mục tiêu cụ thể, được tổ chức thực hiện chu đáo, phù hợp với từng đối tượng học sinh, đặc điểm cụ thể của từng trường THPT. Cĩ như vậy mới phát huy được sức mạnh tổng hợp, bảo đảm thực hiện tốt quan điểm, đường lối, chính sách GDĐĐ của Đảng và Nhà nước.

- Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi:

Tính khả thi là cái đích của nhà quản lý cần đạt tới, hiệu quả của cơng tác quản lý được tích hợp trong mọi hoạt động của các trường THPT nhờ sự vận dụng linh hoạt các giải pháp quản lý. Học sinh biết chuyển hĩa những chuẩn mực đạo đức của xã hội thành của mình, luơn tự giác phấn đấu trong học tập và rèn luyện để trở thành người chủ tương lai của đất nước. Các giải pháp đưa ra phải phù hợp với tình hình thực tế của các trường THPT trên địa bàn thành phố Hải Dương và cĩ khả năng vận dụng trong quá trình quản lý.

- Nguyên tắc phù hợp đặc điểm tâm lý lứa tuổi:

Các biện pháp quản lý GDĐĐ cho học sinh ở các trường THPT vừa cĩ điểm chung lại cĩ những đặc thù riêng của học sinh thành phố Hải Dương. Học sinh ở đơ thị dễ bị lơi kéo theo số đơng vào các hành vi đạo đức khơng lành mạnh, do đĩ các biện pháp quản lý GDĐĐ cho học sinh phải mang theo tính đặc thù của thành phố và phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi theo học THPT.

3.2. Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh các trƣờng trung học phổ thơng thành phố Hải Dƣơng tỉnh Hải Dƣơng

3.2.1. Nâng cao nhận thức của cấp ủy đảng, chính quyền, các tổ chức đồn thể và giáo viên về tầm quan trọng của cơng tác giáo dục đạo đức học sinh thể và giáo viên về tầm quan trọng của cơng tác giáo dục đạo đức học sinh trung học phổ thơng

3.2.1.1. Mục tiêu của biện pháp

Nhằm làm cho các tổ chức đồn thể trong và ngồi nhà trường cùng với cán bộ, giáo viên phải cĩ nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của việc quản lý GDĐĐ cho học sinh thơng qua các chủ trương, biện pháp và hành động cụ thể, thiết thực từ đĩ đạt tới mục đích cuối cùng là đào tạo nguồn nhân lực mới hội tụ đủ đức và tài phù hợp cơng cuộc cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước.

Đổi mới, nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của cấp ủy đảng, chính quyền, các tổ chức đồn thể trong, ngồi nhà trường và đội ngũ giáo viên, phụ huynh học sinh, để các lực lượng này thấy rõ hơn tầm quan trọng và sự cần thiết của việc quản lý GDĐĐ cho học sinh THPT trong giai đoạn hiện nay. Từ đĩ nâng cao tinh thần trách nhiệm, giúp họ tích cực tham gia các hoạt động nhằm gĩp phần GDĐĐ cho học sinh THPT nĩi riêng và chất lượng giáo dục tồn diện của nhà trường nĩi chung.

Biện pháp này cịn trang bị lý luận về quản lý GDĐĐ cho học sinh THPT đối với các đối tượng tham gia cơng tác, làm cho họ hiểu được mục tiêu của quá trình quản lý GDĐĐ, các chuẩn mực đạo đức, để họ cĩ hành động đúng và

hiệu quả. Nĩ đảm bảo cho tính mục đích và tính chuẩn mực của quản lý GDĐĐ luơn được thống nhất và khơng đi chệch hướng.

3.2.1.2. Nội dung của biện pháp

Các chủ thể phải nâng cao ý thức, tinh thần trách nhiệm, tích cực tham gia các hoạt động của các lực lượng trong và ngồi nhà trường nhằm gĩp phần nâng cao chất lượng GDĐĐ cho học sinh THPT, phải xem việc GDĐĐ cho học sinh là nhiệm vụ của tồn xã hội và là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong nhà trường THPT.

- Đối với cán bộ quản lý: Phải quán triệt mọi chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước, các quy chế của Bộ GD&ĐT, chỉ thị của Sở GD&ĐT về cơng tác GDĐĐ, giáo dục chính trị tư tưởng nĩi chung và quản lý GDĐĐ cho học sinh THPT nĩi riêng.

- Đối với cán bộ làm cơng tác Đồn: Phải nắm bắt Nghị quyết, chủ trương của Đảng, chính quyền để cĩ định hướng hoạt động Đồn xuyên suốt trong năm học với nhiều hình thức hoạt động phong phú, đa dạng, thiết thực nhằm GDĐĐ cho học sinh.

- Đối với giáo viên bộ mơn: Nâng cao ý thức trách nhiệm GDĐĐ cho học sinh thơng qua bài giảng trên lớp và lối sống mẫu mực của người thầy.

- Đối với giáo viên chủ nhiệm: Là người trực tiếp GDĐĐ cho học sinh, cĩ vai trị quan trọng trong quá trình hồn thiện nhân cách học sinh. Giáo viên chủ nhiệm là người cần cĩ đủ sức, đủ tài thay Hiệu trưởng quản lý học sinh trong một lớp học. Vì vậy giáo viên chủ nhiệm phải cĩ nhận thức đúng đắn vì mục tiêu đào tạo và tầm quan trọng của việc GDĐĐ cho học sinh, cĩ tinh thần trách nhiệm, cĩ phương pháp GDĐĐ học sinh.

- Đối với cha mẹ học sinh: Cha mẹ học sinh và những người lớn phải cĩ nghĩa vụ và bổn phận đạo đức trước các em bằng cách giúp các em tìm thấy sự thực chứng đạo đức ở tình cảm - hành vi - lối sống của chính họ trong cuộc sống gia đình.

- Đối với các đồn thể trong và ngồi nhà trường: Cần cĩ sự quan tâm phối hợp chặt chẽ, thường xuyên và đồng bộ với lãnh đạo nhà trường trong việc định hướng GDĐĐ học sinh theo quan điểm của Đảng sao cho sát hợp với điều kiện, hồn cảnh, điều kiện kinh tế- xã hội của địa phương.

3.2.1.3. Tổ chức thực hiện biện pháp

- Cán bộ quản lý trường THPT cần nắm vững và quán triệt các văn bản của cấp trên về cơng tác GDĐĐ cho học sinh trong hội đồng nhà trường, trong tồn thể học sinh và các lực lượng trong và ngồi nhà trường một cách đầy đủ, kịp thời. Thường xuyên nhắc nhở, đơn đốc giáo viên, học sinh thực hiện một cách cĩ hiệu quả cao nhất.

- Cán bộ quản lý phải cĩ kế hoạch tổ chức tốt các cuộc hội thảo, hội nghị, họp bàn về cơng tác GDĐĐ cho học sinh. Thành phần tham dự gồm tồn thể cán bộ, giáo viên, Ban đại diện cha mẹ học sinh, đại diện chính quyền và ban, ngành, đồn thể ở địa phương cùng tham dự. Cuối mỗi cuộc họp, hiệu trưởng cần thống nhất nội dung, đề ra được giải pháp thực hiện thích hợp để giáo dục và quản lý GDĐĐ cho học sinh. Hiệu trưởng cần chuẩn bị chu đáo kế hoạch thực hiện như thời gian, địa điểm, nội dung, hình thức, biện pháp thực hiện. Một số trong những nội dung cuộc họp cĩ thể là: Phân cơng giáo viên chủ nhiệm báo cáo tham luận về thực trạng tình hình vi phạm đạo đức của học sinh và những biện pháp đã sử dụng để GDĐĐ cho học sinh. Phân cơng giáo viên báo cáo tham luận về những kinh nghiệm hay trong cơng tác GDĐĐ học sinh.

- Hiệu trưởng cần tổ chức tốt hội nghị đầu năm học để xác định GDĐĐ và quản lý GDĐĐ cho học sinh là trách nhiệm của tồn trường, đồng thời phối hợp với cơng đồn cơ sở tổ chức tốt các cuộc vận động, các phong trào thi đua trong suốt năm học như " Mỗi thầy cơ giáo là một tấm gương sáng cho học sinh noi theo", "Dạy tốt, học tốt", "Dân chủ - Kỷ cương - Tình thương - Trách nhiệm", "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực", "Nĩi khơng với tiêu cực trong thi cử, nĩi khơng với vi phạm đạo đức nhà giáo", "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh".

- Tuyên truyền nâng cao nhận thức trách nhiệm trong cơng tác GDĐĐ được tổ chức, triển khai thực hiện ngay từ đầu năm học. Việc làm này cĩ ý nghĩa quan trọng giúp cho việc phối hợp giữa các lực lượng giáo dục trong quản lý GDĐĐ học sinh được đồng bộ và chặt chẽ.

- Đối với giáo viên chủ nhiệm cĩ vai trị cực kỳ quan trọng trong GDĐĐ học sinh, vì vậy phải thấm nhuần vai trị trách nhiệm của mình đối với học sinh do mình phụ trách, từ đĩ thấu cảm và thương yêu học sinh, quan tâm tới việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh.

- Tuyên truyền cho tất cả các giáo viên bộ mơn hiểu rõ vai trị, ý nghĩa của bộ mơn mình giảng dạy, từ đĩ nâng cao trách nhiệm đối với việc hình thành nhân cách cho học sinh, tránh được quan niệm sai lầm cho đĩ là nhiệm vụ của của giáo viên dạy mơn giáo dục cơng dân hay là của cơng tác đồn thanh niên.

- Hiệu trưởng trường THPT cần tạo điều kiện để Bí thư Đồn trường được tham gia bàn bạc về những mục tiêu giáo dục tồn diện trong nhà trường, đặc biệt là GDĐĐ cho đồn viên, thanh niên trong trường; nâng cao trách nhiệm của Đồn thanh niên, từ đĩ đề ra những chỉ tiêu phấn đấu của đồn viên, thanh niên trong năm học. Quản lý nhà trường cần tạo điều kiện, cùng với Đồn thanh niên tổ chức các buổi lễ, hội chu đáo, trang trọng và ấn tượng để nhen lên trong học sinh những tình cảm gắn bĩ, yêu thương với trường, với lớp, với gia đình, thầy cơ, bạn bè. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cha mẹ học sinh cần được tuyên truyền để nắm rõ chủ trương chung của nhà trường trong việc GDĐĐ cho học sinh, hiểu được vai trị của phụ huynh trong việc GDĐĐ cho con mình. Chủ động phối hợp thường xuyên với giáo viên chủ nhiệm để kịp thời nắm bắt thơng tin về học tập cũng như kết quả rèn luyện đạo đức của con mình qua từng năm học.

- Đối với chính quyền địa phương: Hiệu trưởng cần chủ động phối hợp một cách thường xuyên với cấp ủy, chính quyền sở tại, qua đĩ cấp ủy và chính quyền biết, hiểu được mục tiêu đào tạo của nhà trường, biết được các hoạt động

GDĐĐ học sinh của nhà trường để quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện và thậm chí can thiệp khi cần thiết.

3.2.1.4. Điều kiện thực hiện biện pháp

- Hiệu trưởng - Bí thư cấp ủy, Ban giám hiệu phải quan tâm thường xuyên đến cơng tác GDĐĐ và là những người gương mẫu, đi đầu trong cơng tác này.

- Hiệu trưởng phải xây dựng được kế hoạch GDĐĐ cho cả năm học, vừa bao quát, cụ thể khoa học, phù hợp với tình hình thực tiễn của nhà trường.

- Tạo dựng và duy trì được bầu khơng khí sư phạm lành mạnh, tích cực. - Lựa chọn, phân cơng đúng người, đúng việc trong cơng tác GDĐĐ cho học sinh.

- Lựa chọn được nội dung cần nâng cao nhận thức phù hợp với vai trị, chức năng, trách nhiệm, đặc điểm của từng đối tượng; lựa chọn hình thức truyền đạt, tổ chức thực hiện nhiệm vụ nâng cao GDĐĐ, gọn nhẹ, hiệu quả, ít tốn kém.

3.2.2. Tăng cường quản lý việc thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức học sinh trung học phổ thơng sinh trung học phổ thơng

3.2.2.1. Mục tiêu của biện pháp

Kế hoạch hố là chức năng cơ bản nhất trong số các chức năng quản lý, nhằm xây dựng quyết định về mục tiêu, chương trình hành động và bước đi cụ thể trong một thời gian nhất định của một hệ thống quản lý.

Xây dưng kế hoạch cĩ vai trị định hướng cho tồn bộ hoạt động của quản lý GDĐĐ cho học sinh. Nĩ là cơ sở để huy động tối đa các nguồn lực cho việc thực hiện các nội dung của mục tiêu; là căn cứ để kiểm tra, đánh giá quá trình thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ của quản lý GDĐĐ cho học sinh.

Mặc dù vậy nhưng khơng phải ở đâu, lúc nào người Hiệu trưởng cũng chú trọng và thực hiện tốt nguyên tắc quản lý, nguyên tắc giáo dục này. Đặc biệt là khi mà vấn đề GDĐĐ - “dạy người” cho học sinh trong nhà trường trong giai đoạn hiện nay đang cĩ phần bị “xem nhẹ” so với “dạy chữ”, việc quản lý hoạt động

GDĐĐ cho học sinh chưa nhận được nhiều sự quan tâm đầu tư như quản lý hoạt động chuyên mơn thì việc xây dựng kế hoạch cho hoạt động GDĐĐ cũng cĩ phần ít được chú trọng, đầu tư đúng mức.

Xây dựng được kế hoạch GDĐĐ cho học sinh trong mối quan hệ biện chứng với hệ thống kế hoạch nằm trong kế hoạch tổng thể, tồn diện của nhà trường trong năm học.

Bản kế hoạch chính là sự cụ thể hố các mục tiêu, yêu cầu, cơng việc, biện pháp của cơng tác GDĐĐ cho học sinh. Bản kế hoạch được xây dựng trên cơ sở đặc điểm của học sinh, nhà trường, địa phương. Nĩ vừa là mục tiêu, vừa là phương tiện định hướng, điều chỉnh và thúc đẩy hoạt động GDĐĐ hướng đích và đạt kết quả cao.

Như vậy, kế hoạch phải đảm bảo tính thống nhất giữa mục tiêu GDĐĐ với mục tiêu giáo dục của nhà trường. Kế hoạch phải cĩ tính khả thi và tính hiệu quả cao; được triển khai đồng bộ trong các hoạt động của nhà trường, huy động được các lực lượng trong và ngồi nhà trường cùng nhau phối hợp thực hiện.

3.2.2.2. Nội dung của biện pháp

Hiệu trưởng phải cĩ cái nhìn tồn diện, sâu sắc những vấn đề thuộc hoạt động GDĐĐ để lập kế hoạch cho sát với thực tế và cĩ tính khả thi. Cụ thể:

- Cần dựa trên cơ sở nội dung GDĐĐ trong chương trình THPT, chương trình GDCD, hướng nghiệp, đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh THPT, những đặc điểm thực tiễn của nhà trường, thực trạng đạo đức học sinh.

- Kế hoạch GDĐĐ phải thể hiện đầy đủ các nội dung sau: Đặc điểm tình hình; thực trạng hoạt động GDĐĐ học sinh; xác định mục tiêu, nội dung, các biện pháp, hình thức tổ chức giáo dục, lực lượng tham gia và sự phối hợp giữa các lực lượng, dự trù CSVC, tài chính, tài liệu, thời gian, khơng gian... Sau khi soạn kế hoạch xong, Hiệu trưởng lấy ý kiến đĩng gĩp của Ban lãnh đạo, Hội đồng sư phạm để các bộ phận, cá nhân thảo luận, bàn bạc dân chủ và đi đến sự đồng thuận, phát huy sức mạnh của tập thể để GDĐĐ học sinh.

Trong nội dung kế hoạch hoạt động cần bổ sung thêm một số nội dung như: giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên; giới và bình đẳng giới; giáo dục hướng nghiệp; giáo dục phịng chống thảm họa, khả năng ứng xử, kỹ năng sống, giáo dục phịng chống tệ nạn xã hội, định kỳ nên tổ chức tham quan các di tích lịch sử... giáo dục các em lý tưởng, hồi bão, ước mơ, ý chí phấn đấu lập thân, lập nghiệp, động cơ, thái độ học tập đúng đắn và ý thức nghề nghiệp trong tương lai, từng bước giúp các em rèn luyện nhân cách phù hợp với các chuẩn mực xã hội mới.

- Kế hoạch GDĐĐ, ngồi việc xây dựng cơ chế phối hợp giữa các lực lượng trong nhà trường cịn phải thể hiện sự phối hợp, liên kết với các lực lượng ngồi nhà trường như: Cấp ủy, Chính quyền, đồn thể, các cơ quan, Ban đại diện PHHS... Qua đĩ, một mặt giúp cho mọi lực lượng hiểu và quan tâm đến giáo dục, nâng cao ý thức, trách nhiệm của họ trong việc cùng nhà trường GDĐĐ học sinh.

- Trên cơ sở kế hoạch GDĐĐ học sinh, Hiệu trưởng yêu cầu các bộ phận (GVCN, giáo viên bộ mơn, Đồn thanh niên…), cá nhân lập kế hoạch GDĐĐ của bộ phận, cá nhân theo tháng, tuần một cách khoa học, chu đáo, khả thi; sau đĩ trình kế hoạch cho Hiệu trưởng duyệt. hiệu trưởng phân cơng bộ phận giúp

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh các trường trung học phổ thông thành phố Hải Dương tỉnh Hải Dương (Trang 76 - 123)