Tăng cường quản lý các nguồn lực tài chính, cơ sở vật chất phục

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh các trường trung học phổ thông thành phố Hải Dương tỉnh Hải Dương (Trang 94 - 100)

8. Cấu trúc của luận văn

3.2.5.Tăng cường quản lý các nguồn lực tài chính, cơ sở vật chất phục

cơng tác giáo dục đạo đức học sinh trung học phổ thơng

3.2.5.1. Mục tiêu của giải pháp

Để phục vụ tốt việc GDĐĐ học sinh cần khai thác, sử dụng cĩ hiệu quả tối đa cơ sở vật chất hiện cĩ của nhà trường; tiết kiệm chi, đảm bảo chi đúng và chi đủ từ nguồn ngân sách được cấp; các khoản đĩng gĩp, xã hội hĩa đều phải được quản lý, sử dụng hiệu quả, cơng khai, minh bạch. Đồng thời thực hiện chế độ khen thưởng, phê bình kịp thời, thỏa đáng từ nguồn ngân sách hiện cĩ cho cơng tác GDĐĐ học sinh.

3.2.5.2. Nội dung của biện pháp

Trên cơ sở nguồn cơ sở vật chất, tài chính hiện cĩ của nhà trường, Hiệu trưởng phải cĩ kế hoạch sử dụng cơ sở vật chất cho hoạt động GDĐĐ một cách khoa học, tiết kiệm, hiệu quả. Đồng thời cũng cần phải cĩ kế hoạch kiểm kê, duy tu, bảo dưỡng, bảo quản, bổ sung cơ sở vật chất phục vụ GDĐĐ học sinh. Đảm bảo dân chủ trong xây dựng, thực hiện quy chế khen thưởng và phê bình bằng vật chất đối với những cá nhân và tập thể trong việc tham gia GDĐĐ cho học sinh.

3.2.5.3. Tổ chức thực hiện biện pháp

Hằng năm, Lãnh đạo nhà trường cần cĩ kế hoạch xây dựng, mua sắm, sử dụng, bảo quản cơ sở vật chất chung cho nhà trường, trong đĩ cĩ tăng cường thêm một số cơ sở vật chất phục vụ cơng tác quản lý GDĐĐ học sinh. Hiệu trưởng lập kế hoạch mua sắm CSVC trên cơ sở dự báo từ tình hình thực tế của trường như: hệ thống âm thanh, máy vi tính, máy chiếu, cờ, tư liệu phịng truyền thống, hội trường, thư viện đạt chuẩn, xây dựng cảnh quan sư phạm. Tất

cả đều cĩ tác dụng tích cực đến cơng tác quản lý GDĐĐ học sinh. Hiệu trưởng chỉ đạo bộ phận được phân cơng sử dụng cơ sở vật chất một cách thiết thực, cĩ hiệu quả trong GDĐĐ học sinh, như:

- Bổ sung thêm hệ thống âm thanh nhằm tổ chức tốt các buổi sinh hoạt dưới cờ, tổ chức tốt các buổi giao lưu, sinh hoạt văn nghệ,…Xây dựng cảnh quan sư phạm, trường học xanh - sạch - đẹp, nhằm tạo bầu khơng khí vệ sinh thống mát, tạo tình yêu thương và lịng tự hào, nhằm tăng thêm tình cảm gắn bĩ của các em đối với mái trường mà các em đang học.

- Sử dụng phịng truyền thống của nhà trường và phịng truyền thống cĩ tác dụng rất lớn trong GDĐĐ học sinh. Đây là nơi ghi nhận lại những hiện vật, hình ảnh, tư liệu về những hoạt động của nhà trường qua các thời kỳ khác nhau, từ đĩ khơi gợi lịng tự hào tự tơn của các em về mái trường mình đã từng học tập và rèn luyện đạo đức.

- Tăng cường đầu tư cho các hoạt động của các câu lạc bộ, tạo sân chơi làm mạnh cho các em, tạo sức hút đối với các em nhằm phịng ngừa tối đa hiện tượng tiêu cực xâm nhập vào nhà trường.

- Phân cơng cán bộ thiết bị và bộ phận chịu trách nhiệm sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất trong năm: nơi cất giữ, sắp xếp cơ sở vật chất trật tự khoa học, cĩ chế độ bảo trì máy mĩc, chống mất cắp, chống hỏa hoạn, lũ lụt… Lãnh đạo nhà trường cần thành lập ban kiểm kê tài sản để nắm bắt kịp thời tình hình cơ sở vật chất của nhà trường để cĩ kế hoạch thanh lý, thay thế, sửa chữa, mua mới kịp thời. Lập một số loại sổ theo quy định nhằm phục vụ cho cơng tác quản lý, sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. Cĩ chính sách thưởng, phạt thỏa đáng đối với tập thể và cá nhân cĩ thành tích hoặc vi phạm nguyên tắc sử dụng tài sản.

3.2.5.4. Điều kiện thực hiện biện pháp

- Lãnh đạo nhà trường thật sự quan tâm, tạo điều kiện cho cơng tác GDĐĐ học sinh. Chủ động cĩ kế hoạch sử dụng cơ sở vật chất theo từng năm học, từng chủ điểm.

- Lãnh đạo nhà trường năng động trong việc tìm nguồn xã hội hĩa cơ sở vật chất, kinh phí; giao cho cán bộ cĩ tâm huyết bảo quản, sử dụng hiệu quả, đúng mục đích cơ sở vật chất phục vụ GDĐĐ.

- Cĩ cơ chế khen thưởng, phê bình thỏa đáng đối với cán bộ, giáo viên biết khai thác nguồn thu và sử dụng hiệu quả nguồn kinh phí dành cho giáo dục đạo đức học sinh.

3.2.6. Tăng cường kiểm tra, đánh giá; khen thưởng, kỷ luật kịp thời tập thể, cá nhân tham gia cơng tác giáo dục đạo đức học sinh trung học phổ thơng

3.2.6.1. Mục tiêu của biện pháp

Xây dựng tiêu chí đánh giá, xếp loại, khen thưởng, kỷ luật tập thể, cá nhân trong nhà trường một cách cơng bằng, khách quan nhằm động viên, kích thích đội ngũ cán bộ, giáo viên và học sinh thực hiện cĩ hiệu quả cơng tác GDĐĐ và rèn luyện đạo đức.

Hạn chế những ảnh hưởng xấu đến cơng tác GDĐĐ của đội ngũ cán bộ, giáo viên và kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh; kích thích sự cố gắng, khắc phục khuyết điểm của đội ngũ cán bộ, giáo viên và học sinh.

Kiểm tra, đánh giá là những chức năng quan trọng, là “tai, mắt” của quản lý. Nếu như kế hoạch cĩ nhiệm vụ hướng dẫn việc sử dụng và sử dụng các nguồn ,lực để hồn thành các mục tiêu thì kiểm tra, đánh giá là xác định xem hoạt động cĩ phù hợp với mục tiêu, kế hoạch hay khơng và kết quả đạt được đến mức nào.

Đánh giá khách quan kết quả GDĐĐ học sinh là nhằm đánh giá mức độ hồn thành mục tiêu giáo dục đã được đề ra, qua đĩ giúp nhà quản lý đánh giá hiệu quả quản lý của mình và cĩ sự điều chỉnh cơng tác lãnh đạo, chỉ đạo khi cần thiết. Việc đánh giá khách quan kết quả GDĐĐ học sinh cịn cĩ tác dụng nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ, giáo viên về tinh thần trách nhiệm đối với nhiệm vụ GDĐĐ đồng thời giúp họ đúc kết kinh nghiệm, từ đĩ điều chỉnh hoạt động giáo dục của mình cho phù hợp hơn.

Trong giáo dục nhà trường, hoạt động GDĐĐ thường khĩ định lượng nên hoạt động kiểm tra đánh giá gặp nhiều khĩ khăn, cần phải được quan tâm và cĩ cơ chế, quy trình kiểm tra đánh giá cơng phu, khoa học thì mới đảm bảo được yêu cầu khách quan, kịp thời ấy.

3.2.6.2. Nội dung của biện pháp

Xây dựng cơ chế báo cáo, xử lý số liệu giữa GVCN và nhà trường nhằm đưa cơng tác kiểm tra, đánh giá kết quả GDĐĐ vào nề nếp, mang tính thường xuyên, liên tục. Kiểm tra, đánh giá thường xuyên tất cả các nội dung của hoạt động GDĐĐ từ tất cả các khâu, các cơng đoạn bằng nhiều hình thức kiểm tra, đánh giá linh hoạt, phù hợp với đối tượng và nội dung cụ thể. Từ kết quả kiểm tra, đánh giá, kịp thời kiểm định lại độ chính xác, hiệu quả của các biện pháp và các kết quả quản lý; cĩ giải pháp điều chỉnh, khắc phục tồn tại, sai sĩt, phát huy thế mạnh. Kết quả kiểm tra, đánh giá gắn với việc thi đua, khen thưởng, kỷ luật.

Biểu dương cĩ tác dụng động viên kích thích về mặt tinh thần; khen thưởng vừa kích thích tinh thần, vừa kích thích vật chất. Sự hài hịa giữa kích thích vật chất và kích thích tin tinh thần sẽ cĩ ý nghĩa động viên, cổ vũ tính tích cực của con người. Khen thưởng cĩ thể tiến hành theo tháng, theo đợt thi đua, theo học kỳ và năm học. Đối với đội ngũ cán bộ, giáo viên cĩ thể khen thưởng theo đợt thi đua, theo chủ đề của một hội thi, theo học kỳ, theo năm học. Đối với học sinh và tập thể học sinh ngồi việc khen thưởng theo đợt, theo chủ đề hội thi, theo học kỳ, theo năm học, cĩ thể khen thưởng theo tháng. Việc tiến hành thưởng tập thể và cá nhân học sinh theo tháng chỉ tiến hành ở những trường cĩ điều kiện về quỹ khen thưởng. Mức thưởng phụ thuộc vào nguồn lực tài chính của mỗi trường.

Các hình thức trách phạt cĩ ý nghĩa nhắc nhở, khơi dậy ý thức tự trọng, ý thức trách nhiệm đối với cán bộ, giáo viên, ren đe, giác ngộ ý thức của học sinh. Trong quá trình tổ chức cơng tác GDĐĐ, tùy theo tính chất mức độ đạt được, Hiệu trưởng cĩ thể biểu dương, khen thưởng hoặc trách phạt đối với cán bơ, giáo viên và học sinh.

3.2.6.3. Tổ chức thực hiện biện pháp

- Quán triệt trong đội ngũ cán bộ, giáo viên và học sinh về yêu cầu của cơng tác kiểm tra đánh giá kết quả GDĐĐ học sinh. Hiệu trưởng phải lên kế hoạch cho cơng tác kiểm tra, đánh giá và đặc biệt coi trọng kiểm tra, đánh giá hoạt động GDĐĐ học sinh phù hợp, thống nhất với kế hoạch tổng thể. Xây dựng các tiêu chí, tiêu chuẩn, quy định, nguyên tắc, quy trình để đánh giá đạo đức và nội dung GDĐĐ một cách cụ thể; lựa chọn, bố trí con người, thời gian, điều kiện tiến hành cơng tác kiểm tra, đánh giá. Hoạt động kiểm tra phải được duy trì thực hiện thường xuyên; hình thức kiểm tra phải linh hoạt, lấy chất lượng thật làm đích kiểm tra, đánh giá.

- Khen thưởng, trách phạt là một trong những biện pháp kích thích sự nỗ lực của đội ngũ cán bộ, giáo viên và học sinh. Để thực hiện cĩ hiệu quả biện pháp này cần thực hiện các nội dung: Xác định rõ các danh hiệu thi đua do Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT quy định, quy định các danh hiệu thi đua trong nhà trường sao cho phù hợp với Luật thi đua khen thưởng và phù hợp với thực tiễn; cụ thể hĩa các tiêu chuẩn thi đua, trách phạt; tiến hành khen thưởng, trách phạt. Hiệu trưởng phải trực tiếp dự thảo hoặc cử thành viên Ban thi đua dự thảo các tiêu chuẩn thi đua trên cơ sở các tiêu chuẩn thi đua do ngành cấp trên quy định, tổ chức cán bộ, giáo viên thảo luận, gĩp ý bổ sung, Ban chỉ đạo thi đua bổ sung, hồn thiện trình Hiệu trưởng phê duyệt. Sau khi cĩ tiêu chuẩn thi đua chính thức thì tiến hành phổ biến tiêu chuẩn thi đua trong cán bộ, giáo viên và học sinh. Hội nghị cán bộ, giáo viên đầu năm học thống nhất các chỉ tiêu thi đua của trường. Mỗi tổ, nhĩm và cá nhân tự xây dựng thi đua của tổ, nhĩm và cá nhân mình. Mỗi tập thể lớp và cá nhân học sinh đề ra chỉ tiêu thi đua của lớp và cá nhân mình.

Để tiến hành khen thưởng, trách phạt, cán bộ, giáo viên cần phải thực hiện theo quy trình cá nhân tự đánh giá, tập thể tổ nhĩm kết luận, họp Ban thi đua xét

duyệt, Hiệu trưởng phê duyệt, tiến hành khen thưởng, trách phạt. Đối với các danh hiệu thi đua cao hơn, khơng thuộc thẩm quyền khen thưởng của nhà trường, Hiệu trưởng phải trình lên cấp trên phê duyệt và ra quyết định khen thưởng.

Đối với khen thưởng, trách phạt tập thể học sinh và cá nhân học sinh cần thực hiện theo quy định cá nhân học sinh, tập thể học sinh tự đánh giá, thống nhất kết quả đánh giá, GVCN đánh giá kết quả xếp loại thi đua và trình Hội đồng thi đua xét duyệt. Sau khi cĩ ý kiến của Hội đồng thi đua, Hiệu trưởng phê duyệt và tiến hành khen thưởng hay trách phạt. Đối với cán bộ, giáo viên cĩ thể tùy mức độ để áp dụng hình thức tương ứng như: Phê bình, khơng cơng nhận các danh hiệu thi đua, kỷ luật, khơng nâng lương hoặc hạ bậc lương…

Việc khen thưởng, trách phạt học sinh tiến hành trong buổi chào cờ hàng tuần, sơ kết học kỳ và tổng kết năm học. Các hình thức khen thưởng gắn với các phong trào thi đua, cần xây dựng phong trào thi đua lành mạnh, tránh tình trạng "ganh đua" sẽ làm ảnh hưởng tiêu cực đến chất lương giáo dục. Phải kết hợp các hình thức trách phạt với các biện pháp giáo dục khác để giúp người cĩ khuyết điểm xác định được hướng khắc phục và cĩ biện pháp sửa chữa. Khi tiến hành trách phạt học sinh, cán bộ, giáo viên phải thể hiện được tình thương, trách nhiệm, xử lý cĩ tình, cĩ lý, phù hợp với tâm lý lứa tuổi, giác ngộ được ý thức cố gắng vươn lên của học sinh.

3.2.6.4. Điều kiện tiến hành biện pháp

- Xác định chính xác chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm của từng bộ phận, cá nhân trong việc thực hiện kế hoạch GDĐĐ học sinh để kiểm tra, đánh giá đúng người, đúng việc. Phải thực hiện kiểm tra, đánh giá thường xuyên, tồn diện, kết hợp nhiều hình thức kiểm tra, đánh giá khác nhau.

- Sự cố gắng, đồng lịng của tập thể giáo viên; sự minh bạch, rõ ràng, khoa học các tiêu chí đánh giá, xếp loại đạo đức, hạnh kiểm học sinh sao cho đảm bảo yêu cầu chung và phù hợp với điều kiện của từng trường, từng địa phương.

- Những người trực tiếp thực hiện kiểm tra, đánh giá, khen thưởng, kỷ luật cần phải cơng tâm, sáng suốt; cĩ trình độ chuyên mơn vững vàng, cĩ kinh nghiệm trong kiểm tra, đánh giá xếp loại; được tập thể giáo viên và học sinh tín nhiệm; được tập huấn, thống nhất nội dung, quy trình, cách thức kiểm tra, đánh giá.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh các trường trung học phổ thông thành phố Hải Dương tỉnh Hải Dương (Trang 94 - 100)