Mối quan hệ của các biện pháp quản lý

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh các trường trung học phổ thông thành phố Hải Dương tỉnh Hải Dương (Trang 100 - 101)

8. Cấu trúc của luận văn

3.3. Mối quan hệ của các biện pháp quản lý

Biện pháp quản lý là một hệ thống đa dạng, năng động. Mỗi biện pháp quản lý cĩ những ưu điểm, những hạn chế nhất định và cĩ những tác động khác nhau đến đối tượng quản lý. Khơng cĩ biện pháp nào mang tính vạn năng.

Trong quản lý giáo dục, đối tượng quản lý là những con người với những đặc điểm lứa tuổi, giới tính, trình độ, nhân cách khác nhau càng khơng thể cĩ một phương pháp riêng lẻ nào là là tối ưu. Việc thực hiện đơn lẻ từng biện pháp sẽ khơng đem lại kết quả cao, thậm chí làm mất đi ý nghĩa của chính nĩ. Vì vậy, tùy thuộc vào cơng việc, con người, hồn cảnh, điều kiện… mà người cán bộ quản lý lựa chọn hoặc kết hợp các biện pháp quản lý cho phu hợp. Khi đề xuất và thực hiện các biện pháp quản lý, phải chú ý đến mối quan hệ của các biện pháp và biết phối hợp linh hoạt, đồng bộ nhiều biện pháp trong hệ thống đa dạng năng động của nĩ để giải quyết những nhiệm vụ cụ thể.

Trong các biện pháp nêu trên, biện pháp: “Nâng cao nhận thức của cấp ủy đảng, chính quyền, các tổ chức đồn thể và giáo viên về tầm quan trọng của giáo dục đạo đức học sinh THPT” cĩ ý nghĩa tiên quyết, tạo tiền đề để thực hiện cĩ hiệu quả các biện pháp khác. Nhận thức là cơ sở của hành động. Khơng cĩ nhận thức đúng đắn, sâu sắc thì khơng cĩ hành động đúng và hiệu quả. Để hành động ấy đạt kết quả cao phải chú ý đến tính tự giác, tự nguyện; sự tự ý thức, trách nhiệm của chủ thể hành động.

Biện pháp:“Tăng cường quản lý việc thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức học sinh THPT” là biện pháp chủ đạo, cĩ tác động mạnh, khả năng lớn: Biện pháp này bao quát và chi phối các biện pháp then chốt khác.

Các biện pháp khác đã nêu ở phần trên cũng rất quan trọng để thực hiện các mục tiêu, kế hoạch của hoạt động GDĐĐ cho học sinh. Giữa các biện pháp này lại cĩ mối quan hệ qua lại, tác động hỗ trợ lẫn nhau và chúng cùng cĩ quan hệ biện chứng với hai biện pháp cĩ vị trí tiên quyết và chủ đạo.

Bên cạnh đĩ, các biện pháp quản lý GDĐĐ cho học sinh đã nêu cĩ mối quan hệ qua lại mật thiết với nhau, hỗ trợ, bổ sung cho nhau trong cùng một hệ thống. Do vậy, việc thực hiện tốt các biện pháp đĩ sẽ cĩ tác động tích cực đến GDĐĐ và quản lý GDĐĐ cho học sinh trong các trường THPT hiện nay.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh các trường trung học phổ thông thành phố Hải Dương tỉnh Hải Dương (Trang 100 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)