Về Văn hĩa Giáo dục

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh các trường trung học phổ thông thành phố Hải Dương tỉnh Hải Dương (Trang 47 - 123)

8. Cấu trúc của luận văn

2.1.2. Về Văn hĩa Giáo dục

Hải Dương là thành phố nằm trong vùng đất "địa linh nhân kiệt", vùng văn hố và văn hiến tâm linh chính của cả nước, nĩi đến thành phố Hải Dương chúng ta thường hiểu nếp văn hĩa đã được nhuần nhuyễn vào bản sắc văn hĩa lịch sử chung của tồn tỉnh. Lịch sử đã để lại cho tỉnh Hải Dương 1.098 di tích lịch sử, trong đĩ cĩ 133 di tích được xếp hạng cấp quốc gia và nhiều di tích được xếp hạng đặc biệt như Cơn Sơn, Kiếp Bạc.

Tỉnh Hải Dương cũng là miền đất sinh ra và gắn liền với tên tuổi của nhiều anh hùng dân tộc như: danh nhân quân sự thế giới Trần Hưng Đạo, một trong mười tướng tài trên thế giới; nhà giáo Chu Văn An tài đức vẹn tồn, lịch sử tơn ơng là nhà nho cĩ đức nghiệp lớn nhất; Danh nhân văn hố thế giới Nguyễn Trãi, người cĩ tầm tư tưởng vượt lên nhiều thế kỷ; Lưỡng quốc trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi với học vấn đứng đầu cả nước; Đại danh y Tuệ Tĩnh, vị thánh thuốc nam được cả nước ngưỡng mộ. Trí tuệ, tài năng của người Hải Dương cũng đĩng gĩp cho sử sách Việt Nam 486 tiến sỹ (tính theo đơn vị hành chính mới, 637 vị tính theo đơn vị hành chính cũ) trong tổng số 2.989 vị đỗ đại khoa qua các triều đại, chiếm 16% (22%) đứng đầu cả nước. Vào thời Lê sơ, ở

Hải Dương đã cĩ trường thi và miếu thờ các vị đại nho, tiêu biểu là Văn miếu Mao Điền.

Trong sự nghiệp đổi mới hiện nay, thành phố Hải Dương thường xuyên chăm lo phát triển sự nghiệp văn hĩa - giáo dục. Hệ thống phát thanh, truyền hình cáp từ thành phố tới cơ sở được cải tạo, nâng cấp; duy trì cĩ nề nếp chế độ tiếp âm truyền tin và phát thanh tới cơ sở. Tồn thành phố cĩ 25000 hộ thuê bao truyền hình cáp, chiếm 52,32%; 12 trạm bưu điện văn hĩa xã- phường; bình quân 42 máy điện thoại/100 dân. Phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hĩa” phát triển rộng khắp. Các thiết chế văn hĩa được quan tâm đầu tư nâng cấp. Đến nay tồn thành phố cĩ 213/222 thơn, khu dân cư cĩ nhà văn hĩa, cĩ 50,7% làng, khu dân cư văn hĩa và 88,8% hộ gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hĩa.

Quy mơ giáo dục được mở rộng, chất lượng giáo dục các cấp học, bậc học được nâng cao, đa dạng hĩa loại hình trường lớp, nhất là khối mầm non và tiểu học. Hiện nay 100% giáo viên tiểu học, trung học cơ sở, THPT đạt chuẩn đào tạo, trong đĩ giáo viên trên chuẩn bậc THCS đạt 60,2%, bậc tiểu học đạt 93,2 %, bậc mầm non 35,1% và 21,4% giáo viên THPT cĩ trình độ trên đại học. Chất lượng giáo dục mũi nhọn được giữ vững, luơn dẫn đầu tỉnh về số học sinh giỏi các cấp. CSVC, trang thiết bị, đồ dùng dạy học được tăng cường. Tỷ lệ phịng học kiên cố hiện nay đạt 97%. Hàng năm thu hút 89% học sinh tốt nghiệp THCS vào THPT; bình quân các năm 2005-2010 cĩ trên 50% học sinh tốt nghiệp tại 06 trường THPT tồn thành phố vào các trường đại học, cao đẳng. Phong trào khuyến học, khuyến tài thường xuyên được quan tâm. Hàng năm Hội khuyến học thành phố đã tổ chức tuyên dương, khen thưởng các học sinh cĩ thành tích học tập xuất sắc gĩp phần tích cực vào thành tích chung của ngành giáo dục thành phố.

2.2. Thực trạng đạo đức học sinh các trƣờng trung học phổ thơng thành phố Hải Dƣơng tỉnh Hải Dƣơng

2.2.1. Ý thức thực hiện nội quy, quy định của học sinh

Chọn 1000 học sinh tại 5/6 trường trên địa bàn và lấy ý kiến của các em về các nội dung (nêu trong bảng số 2.1), nhận được kết quả như sau:

Bảng số 2.1: Việc thực hiện nội quy ở trường

TT

Việc thực hiện nội quy của học sinh THPT thành phố Hải Dƣơng tỉnh Hải Dƣơng

Số ý kiến Số lượng % 1 Việc chấp hành nội quy Nghiêm túc 384 38,4 Thỉnh thoảng cĩ vi phạm 560 56 Thường xuyên vi phạm 56 5,6 2 Ý thức thái độ thực

hiện nội quy

Tự giác 651 65,1

Cĩ kiểm tra mới thực hiện 311 31,1 Bị nhắc nhở, phạt mới thực hiện 38 3,8 3

Hiện tượng học sinh cĩ hành vi bạo lực với bạn

Khơng cĩ 258 25,8

Thỉnh thoảng 710 71

Phổ biến 32 3,2

4 Hiện tượng học sinh đánh bài ở trường

Khơng cĩ 698 69,8

Một số ít 290 29

Nhiều 12 1,2

5 Hiện tượng học sinh hút thuốc lá Khơng cĩ 243 24,3 Một số ít 625 62,5 Nhiều 132 13,2 6 Học sinh sử dụng chất cĩ nguồn gốc ma túy Khơng cĩ 912 91,2 Cĩ một số ít 82 8,2 Cĩ 6 0,6 7 Ý thức chấp hành luật giao thơng Khơng cĩ học sinh vi phạm 196 19,6 Cĩ một số học sinh vi phạm 748 74,8 Đa số học sinh vi phạm 56 5,6 8 Ý thức bảo vệ thiên

nhiên, mơi trường

Khơng xả rác bừa bãi 443 44,3 Thỉnh thoảng xả rác bừa bãi 481 48,1 Thường xuyên xả rác bừa bãi 76 7,6 9 Ý thức lao động vệ sinh

Làm vì nghĩa vụ 513 51,3

Bị ép buộc 56 5,6

Nhận xét bảng số 2.1:

- Về việc chấp hành nội quy: Cĩ 38,4% số ý kiến trong học sinh cho rằng học sinh đã chấp hành nghiêm túc nội quy của trường, nhưng cĩ tới 56% học sinh thỉnh thoảng cĩ vi phạm và 5,6% các em cho rằng cĩ hiện tượng học sinh thường xuyên vi phạm. Tỷ lệ trên cho thấy học sinh ở các trường chưa chấp hành nghiêm túc nội quy và hiện tượng học sinh vi phạm là đáng lo ngại.

- Về ý thức thái độ thực hiện nội quy: Cĩ 65,1% học sinh cho rằng các em tự giác chấp hành nội quy, nhưng cĩ tới 34,9% số học sinh cho rằng chỉ khi cĩ kiểm tra hoặc bị phạt mới thực hiện nội quy. Như vậy ý thức chấp hành nội quy chưa được cao, chỉ đạt mức trung bình khá.

- Về hiện tượng học sinh cĩ hành vi bạo lực với bạn: Cĩ 25,8% số ý kiến trong học sinh cho rằng học sinh khơng đánh nhau, tuy nhiên lại cĩ 71% ý kiến cho rằng học sinh thỉnh thoảng đánh nhau và 3,2% cho rằng đánh nhau phổ biến. Như vậy tình trạng học sinh cĩ hành vi bạo lực với bạn hiện nay là vấn đề đáng lo ngại.

- Về hiện tượng học sinh đánh bài ở trường: Cĩ 69,8% số ý kiến học sinh cho rằng học sinh khơng đánh bài, tuy nhiên lại cĩ 29% số ý kiến cho rằng cĩ một số ít xảy ra và cĩ 1,2% số ý kiến cho rằng xảy ra nhiều. Như vậy hiện tượng học sinh đánh bài ở trường thỉnh thoảng cũng cĩ và nhà quản lý cũng cần quan tâm.

- Về hiện tượng học sinh hút thuốc lá: Cĩ 24,3% số học sinh cho rằng học sinh khơng hút thuốc, tuy nhiên lại cĩ 62,5% ý kiến cho rằng cĩ hút ít và 13,2% ý kiến cho rằng cĩ hút nhiều. Như vậy tình trạng học sinh hút thuốc lá là cĩ xảy ra ở mức độ tương đối cao, là nguy cơ dẫn tới tệ nạn ma túy nếu khơng cĩ giải pháp kịp thời.

- Về hiện tượng sử dụng chất cĩ nguồn gốc ma túy: Cĩ 91,2% số ý kiến cho rằng học sinh khơng sử dụng ma túy, tuy nhiên vẫn cĩ 8,8% ý kiến cho rằng cĩ và cĩ số ít sử dụng. Như vậy vấn đề ma túy đã xâm nhập vào học

đường, địi hỏi nhà quản lý cần phối hợp chặt chẽ với ngành và cơ quan chức năng cùng tuyên truyền, ngăn chặn tệ nạn này.

- Về ý thức chấp hành luật giao thơng: Cĩ 74,8% số ý kiến cho rằng trong học sinh cĩ một số em vi phạm, 5,6% cho rằng đa số học sinh vi phạm và 19,6% cho rằng học sinh khơng vi phạm. Như vậy việc chấp hành luật giao thơng của các em cịn ở mức thấp, địi hỏi nhà quản lý cần phối hợp với ngành liên quan phối hợp tuyên truyền Luật giao thơng thường xuyên hơn nữa trong nhà trường THPT.

- Ý thức bảo vệ thiên nhiên, mơi trường: Cĩ 55,7% số ý kiến cho rằng học sinh THPT thỉnh thoảng hoặc thường xuyên xả rác bừa bãi, cĩ 44,3% ý kiến cho rằng các em khơng xả rác bừa bãi. Như vậy nhận thức của các em về bảo vệ thiên nhiên và mơi trường sống chưa được cao.

- Về ý thức lao động vệ sinh: Cĩ 43,1% số ý kiến cho rằng học sinh cĩ ý thức tự giáo lao động, cĩ 56,9% cho rằng làm là do bị ép buộc vì nghĩa vụ. Như vậy việc lao động vệ sinh của các em chưa trở thành ý thức tự giác cao.

2.2.2. Động cơ thái độ học tập của học sinh

Khi lấy ý kiến của các em học sinh về các nội dung (ghi trong bảng số 2.2), thu được kết quả như sau:

Bảng 2.2: Động cơ, thái độ học tập của học sinh (phụ lục 1, câu số 4)

TT Nội dung Số ý kiến Tỷ lệ %

1 Đi học để vui lịng cha mẹ 76 7,6

2 Đi học vì tương lai của mình 489 48,9

3 Đi học để cĩ cơ hội thăng tiến 74 7,4

4 Đi học để giúp đỡ gia đình 129 12,9

5 Đi học để xây dựng đất nước 209 20,9

6 Khơng biết rõ đi học để làm gì 21 2,1

Nhận xét bảng số 2.2:

Cĩ 48,9 % số ý kiến trong học sinh cho biết học vi tương lai của mình, cĩ 20,9% cho rằng học để xây dựng đất nước. Thơng qua tỷ lệ nêu trên cho thấy

đa số cĩ động cơ, thái độ học tập tương đối đúng đắn, mang tính xã hội tương đối cao. Tuy nhiên cịn 2,1% số ý kiến khơng xác định rõ học để làm gì, điều này đặt ra cho nhà quản lý cần phối hợp tốt giữa nhà trường và phụ huynh giáo dục định hướng tốt hơn cho các em.

2.2.3. Kết quả giáo dục đạo đức học sinh

Biểu hiện kết quả giáo dục rèn luyện đạo đức của học sinh được thể hiện rõ trong xếp loại hạnh kiểm. Tìm hiểu về xếp loại hạnh kiểm của học sinh ở 06 trường THPT, thu được kết quả sau:

Bảng số 2.3: Kết quả xếp loại hạnh kiểm học sinh

Năm học Các trƣờng THPT Thành phố Hải Dƣơng

Tốt Khá Trung bình Yếu 2010- 2011 Số lượng 7290 1835 440 20 TL % 76,05 19,14 4,61 0,2 2011- 2012 Số lượng 6960 1555 475 5 TL % 77,41 17,29 5,3 0,06 2012- 2013 Số lượng 6650 1520 450 15 TL % 77 17,6 5,2 0,2 TỔNG Số lượng 20900 4910 1365 35 TL % 76,81 18,04 5,02 0,13 Nhận xét bảng số 2.3:

- Số học sinh cĩ hạnh kiểm tốt là 76,81%, số học sinh cĩ hạnh kiểm khá là 18,04% , số học sinh cĩ hạnh kiểm trung bình và yếu là 5,15%.

- Số học sinh cĩ hạnh kiểm trung bình và yếu là tương đối nhiều, trong đĩ biểu hiện qua các hành vi: đánh nhau, vi phạm nội quy, ăn cắp,….

Nhìn chung các năm qua ở các trường đã cĩ nhiều biện pháp quản lý GDĐĐ học sinh, kết quả việc GDĐĐ ở các trường tương đối cao, số học sinh cĩ hạnh kiểm tốt, khá chiếm tỷ lệ cao, gĩp phần cơ bản tạo nguồn nhân lực cĩ đạo đức tốt cho địa phương.

Tuy nhiên số học sinh cĩ hạnh kiểm trung bình, yếu chiếm tỷ lệ 4,81- 5,4%. Như vậy, cơng tác GDĐĐ cịn những điểm tồn tại cần tìm ra nguyên nhân để cĩ biện pháp khắc phục kịp thời.

2.3. Thực trạng quản lý giáo dục đạo đức học sinh các trƣờng trung học phổ thơng thành phố Hải Dƣơng

2.3.1. Quản lý thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức học sinh

2.3.1.1. Xây dựng kế hoạch quản lý giáo dục đạo đức

Bảng số 2.4: Khảo sát về kế hoạch GDĐĐ cho học sinh

STT KẾ HOẠCH MỨC ĐỘ Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Khơng cĩ SL % SL % SL %

1 Cho riêng cơng tác GDĐĐ cả

năm học. 6 11,7 37 75,0 7 13,3

2 Cho từng học kỳ. 42 83,5 8 16,5

3 Cho từng tháng. 43 86,7 7 13,3

4 Cho từng tuần. 13 25,0 12 23,4 25 51,6

5 Cho các ngày lễ, kỷ niệm. 42 85,0 6 11,7 2 3,3 6 Cho từng bộ phận, đồn thể. 14 29,0 19 38,0 17 33,0

7 Cho lớp yếu kém, học sinh cá biệt,

học sinh hư. 13 26,0 27 53,0 10 21,0

8 Lồng ghép với kế hoạch tổng thể hàng năm, hàng kỳ, hàng tháng.

39 78,0 11 22,0

Qua trị chuyện, trao đổi với CBQL và giáo viên các trường cùng với kết quả khảo sát ý kiến thu nhận được cho thấy các trường THPT thành phố Hải

Dương đã chú ý đến cơng tác xây dựng kế hoạch hoạt động GDĐĐ cho học sinh. Việc xây dựng kế hoạch cho hoạt động này hàng năm, hàng kỳ, hàng tháng đã được tiến hành thường xuyên. Mặc dù vậy nhưng vấn đề chất lượng kế hoạch và yêu cầu về tính khoa học, tồn diện, đồng bộ, cụ thể, chi tiết của kế hoạch cho một hoạt động rất quan trọng và khơng dễ thực hiện như hoạt động GDĐĐ cho học sinh THPT vẫn cịn nhiều điểm cần phải được tiếp tục quan giải quyết. Nhìn một cách khái quát cĩ thể nĩi việc xây dựng kế hoạch cho cơng tác GDĐĐ cho học sinh của các trường chưa thật sự được quan tâm, đầu tư thoả đáng; chưa xây dựng đầy đủ, tồn diện và cơng phu. Điều đĩ thể hiện rõ ở việc chỉ cĩ 11,7% ý kiến được hỏi cho rằng Kế hoạch riêng cho hoạt động GDĐĐ cho cả năm học được xây dựng thường xuyên nhưng cĩ tới 13,3% ý kiến cho rằng kế hoạch này khơng cĩ. Tương ứng với nĩ là 78% ý kiến cho rằng kế hoạch GDĐĐ cho học sinh được xây dựng lồng ghép với kế hoạch tổng thể của nhà trường hàng năm, hàng kỳ, hàng tháng. Việc xây dựng kế hoạch GDĐĐ cụ thể, chi tiết cho từng tuần, cho từng bộ phận, đồn thể, cho những hoạt động riêng biệt đặc thù như giáo dục học sinh cá biệt, giáo dục học sinh hư rất ít được quan tâm, thậm chí khơng cĩ.

Về mặt nội dung, chất lượng của kế hoạch chưa đảm bảo dược việc quán triệt đầy đủ các nội dung, chưa xác định được rõ hình thức, biện pháp thực hiện, chưa xây dựng được sự phối hợp với các lực lượng bên ngồi nhà trường trong cơng tác GDĐĐ cho học sinh và cịn chung chung chưa cĩ chương trình cụ thể, rõ ràng.

2.3.1.2. Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức

Khi tìm hiểu về việc triển khai kế hoạch GDĐĐ cho học sinh của các trường THPT thành phố Hải Dương chúng tơi thu được kết quả thể hiện ở bảng số 2.5.

Bảng số 2.5: Triển khai kế hoạch cơng tác GDĐĐ cho học sinh STT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TỔNG HỢP Ý KIẾN TÁN THÀNH (%) XẾP TT

1 Kịp thời, đầy đủ, khoa học. 61 3

2 Đồng bộ. 20 7

3 Khơng kịp thời. 06 9

4 Đúng kế hoạch. 55 5

5 Khơng đúng kế hoạch. 15 8

6 Máy mĩc theo kế hoạch đã định. 0 10

7 Cĩ điều chỉnh linh hoạt, hợp lý. 56 4

8 Cụ thể, thiết thực. 41 6

9 Chung chung. 68 2

10 Chú trọng triển khai hơn kế hoạch chuyên mơn. 0 10

11 Khơng chú trọng triển khai bằng kế hoạch chuyên

mơn. 75 1

Từ bảng kết quả trên cho thấy việc triển khai kế hoạch cơng tác GDĐĐ cho học sinh của các trường, bên cạnh những ưu điểm đã đạt được vẫn cịn cĩ những lúng túng nhất định. Cĩ 61% ý kiến cho rằng việc triển khai kế hoạch GDĐĐ của các trường là kịp thời, đầy đủ, khoa học; 56% ý kiến cho rằng kế hoạch được điều chỉnh linh hoạt, phù hợp trong quá trình triển khai. Nhưng cũng cĩ tới 68% ý kiến cho rằng việc triển khai kế hoạch cịn chung chung thiếu cụ thể; 20% cho rằng kế hoạch được triển khai chưa đồng bộ; 6% cho rằng việc triển khai kế hoạch chưa kịp thời. Khi so sánh với việc triển khai kế hoạch chuyên mơn thì cĩ tới 75% ý kiến trả lời là kế hoạch GDĐĐ khơng được chú trọng triển khai bằng kế hoạch chuyên mơn. Đây vừa là những hạn chế

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh các trường trung học phổ thông thành phố Hải Dương tỉnh Hải Dương (Trang 47 - 123)