Yếu tố gia đình, cha mẹ học sinh

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh các trường trung học phổ thông thành phố Hải Dương tỉnh Hải Dương (Trang 42 - 43)

8. Cấu trúc của luận văn

1.5.2. Yếu tố gia đình, cha mẹ học sinh

“Gia đình là là tế bào của xã hội, là tập hợp của những người cùng chung sống, là một đơn vị nhỏ nhất trong xã hội. Họ gắn bĩ với nhau bằng quan hệ hơn nhân về dịng máu, thường gồm vợ chồng, cha mẹ, con cái” .

Được sống trong một gia đình hạnh phúc, mọi người đều thương yêu quý mến nhau, giúp đỡ nhau trong cơng việc gia đình và xã hội, giữ đúng tư cách của mình trong gia đình chính là một nền tảng vững chắc để nhân cách mỗi đứa trẻ được hình thành và phát triển đúng hướng.

Mặc dù ở lứa tuổi trung học phổ thơng, các em cĩ xu hướng thốt khỏi phạm vi gia đình, nhưng chính đây là lúc gia đình cĩ vai trị nền tảng, bệ phĩng hết sức quan trọng trong việc định hướng, động viên, đồng thời ngăn ngừa và giám sát quá trình phát triển về nhận thức, ý thức tình cảm và hành vi đạo đức của các em. Ở lứa tuổi này các em thường mặc cảm với thế hệ cao tuổi hơn, bàng quan với quá khứ, cĩ hướng thực dụng, đua địi theo cái mới, chạy theo thị hiếu tầm thường, dễ bị sa đà, ngơng cuồng, bị cuốn hút vào các tệ nạn xã hội, đi ngược lại với các giá trị nhân văn. Nếu được sự kiểm sốt, chăm sĩc chu đáo của gia đình thì những nguy cơ trên được ngăn chặn, đẩy lùi đáng kể. Gia đình khơng hạnh phúc, người thân khơng quan tâm là một thiệt thịi lớn đối với trẻ, đặc biệt là các em ở lứa tuổi THPT. Đây cũng là một trong những nguyên nhân rất cơ bản dẫn đến tình trạng sút kém đạo đức của học sinh THPT hiện nay.

Trong mỗi gia đình, cha, mẹ là những người cĩ vai trị trụ cột. Nhân cách đúng mực và sự quan tâm thoả đáng của cha mẹ là điều kiện, cơ sở quan trọng giúp học sinh THPT hình thành và phát triển hành vi đạo đức. Trong gia đình, ơng bà, cha mẹ, anh chị là tấm gương sáng để con trẻ noi theo: “Khơng cĩ gì tác động lên tâm hồn non trẻ bằng quyền lực của sự làm gương. Cịn giữa muơn vàn tấm gương, khơng cĩ tấm gương nào gây ấn tượng sâu sắc, bền chắc bằng tấm gương của bố mẹ và thầy giáo’’.

Ngày nay trước nhu cầu, địi hỏi của cuộc sống và ảnh hưởng khơng tích cực của những quan niệm sống mới, một bộ phận cha mẹ thường quá bận tâm với cơng việc, quá coi trọng đời sống vật chất, chạy theo tiện nghi, mải lo kiếm tiền, làm giàu….cho nên đã khơng cĩ hoặc ít cĩ thời gian, điều kiện, thậm chí khơng quan tâm đến GDĐĐ, lối sống cho con cái. Đây chính là lối ngỏ tai hại để các em buơng thả mình dẫn đến sự sa sút, xĩi mịn về đạo đức.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh các trường trung học phổ thông thành phố Hải Dương tỉnh Hải Dương (Trang 42 - 43)