8. Cấu trúc của luận văn
2.4.3. Nguyên nhân của thực trạng
- Nguyên nhân khách quan:
+ Do các cấp lãnh đạo và xã hội đánh giá việc giáo dục ở các trường thường nghiêng về chất lượng học lực (tỷ lệ đậu tốt nghiệp lớp 12 và đại học) nhiều hơn là về chất lượng đạo đức. Thơng thường quan niệm học lực kém dễ đi đơi với ý thức kém, điều này đã phần nào ảnh hưởng đến sự nhận thức của CBQL và ảnh hưởng đến việc xác định mục tiêu giáo dục của nhà trường.
+ Do ảnh hưởng của gia đình và mơi trường kinh tế- xã hội địa phương, đặc biệt là mặt trái của cơ chế thị trường đã phần nào ảnh hưởng đến hiệu quả GDĐĐ học sinh của các nhà trường.
+ Do tỷ lệ giáo viên trẻ chiếm tỷ lệ tương đối nhiều trong các trường nên kinh nghiệm cuộc sống chưa nhiều, hạn chế trong việc nêu gương về đạo đức đối với các em học sinh.
+ Do chính sách đãi ngộ vật chất của nhà nước đối với giáo viên cịn nhiều bất cập, thiếu đồng bộ dẫn đến giáo viên chưa thật sự nhiệt tình trong cơng tác GDĐĐ cho học sinh. Việc thiếu các văn bản pháp quy cho cơng tác quản lý GDĐĐ học sinh cũng là một nguyên nhân rất quan trọng dẫn đến những khĩ khăn cho các nhà trường trong lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện GDĐĐ học sinh.
- Nguyên nhân chủ quan:
+ Cịn cĩ cán bộ quản lý chưa đánh giá đúng vai trị của giáo dục nhà trường là chủ đạo và quyết định trong việc hình thành và phát triển nhân cách
cho học sinh, đặc biệt là GDĐĐ. Vì vậy việc xây dựng kế hoạch GDĐĐ chỉ đưa vào một phần cụ thể trong từng giai đoạn thường bị xem nhẹ và chưa cân xứng với kế hoạch giảng dạy.
+ Việc chỉ đạo quản lý GDĐĐ cịn chứa đựng nhược điểm như: Chưa cĩ sự thống nhất giữa các trường về hệ thống chỉ đạo, chưa theo dõi chặt chẽ giáo viên bộ mơn tham gia GDĐĐ cho học sinh. Việc chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm làm cơng tác GDĐĐ cũng chưa sâu sát.
+ Sự phối hợp giữa giáo viên chủ nhiệm với phụ huynh và các lực lượng giáo dục trong trường chưa tốt.
+ Vai trị của Đồn thanh niên trong việc phối hợp với các đồn thể nhà trường về GDĐĐ cho học sinh chưa thực sự nhuần nhuyễn. Thời gian dành cho Đồn thanh niên sinh hoạt dưới cờ cịn ít (30 phút) nên nội dung sinh hoạt khơng phong phú, thiếu sáng tạo về chuyên đề nên đĩng gĩp vai trị vào GDĐĐ học sinh chưa cao.
Kết luận chƣơng 2
- Những năm gần đây, cùng với sự phát triển của xã hội, tình hình kinh tế - xã hội của thành phố Hải Dương cũng đang cĩ nhiều đổi thay và từng bước phát triển, điều đĩ đã cĩ ảnh hưởng khơng nhỏ đến sự nghiệp GD&ĐT thành phố Hải Dương, đặc biệt là GDĐĐ ở bậc THPT. Qua khảo sát, đánh giá thực trạng biện pháp quản lý GDĐĐ học sinh các trường THPT thành phố Hải Dương chúng tơi rút ra được một số kết luận như sau:
- Trong những năm qua, các trường THPT thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương đã chú trọng GDĐĐ cho học sinh. Hoạt động quản lý trong lĩnh vực này được Ban giám hiệu, giáo viên nhà trường quan tâm thực hiện đạt kết quả nhất định.
- Tuy nhiên, thực tiễn quản lý GDĐĐ cho học sinh THPT thành phố Hải Dương vẫn cịn tồn tại nhiều hạn chế, bất cập. Nguyên nhân tồn tại đĩ vừa cĩ yếu tố khách quan của xã hội, vừa cĩ yếu tố chủ quan của nhà trường. Để khắc phục tình trạng đĩ, những kết quả nghiên cứu ở chương 2 là cơ sở để đề xuất các biện pháp chương 3.
Chƣơng 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THÀNH PHỐ
HẢI DƢƠNG TỈNH HẢI DƢƠNG