0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH PHÚ THỌ TRONG GIAI ĐOẠN 2000 - 2009 (Trang 114 -123 )

6. Cấu trúc luận văn

4.2.7. Khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường

Các hoạt động sản xuất nông nghiệp tác động trực tiếp, thƣờng xuyên và liên tục vào môi trƣờng tự nhiên. Do vậy, phát triển nông nghiệp cần phải gắn với các mục tiêu bảo vệ môi trƣờng vì sự phát triển bền vững.

- Trong quá trình khai thác, sử dụng tài nguyên vào phát triển nông nghiệp cần xem xét việc đảm bảo cân bằng sinh thái, lấy sinh thái làm nền tảng vững chắc nhất cho sự phát triển, nhất là các mô hình nhƣ VAC, VACR, mô hình nông – lâm kết hợp.

- Xây dựng các cánh đồng sản xuất sạch, các khu nông nghiệp công nghệ cao, khu chăn nuôi và trang trại có quy mô lớn, áp dụng hệ thống xử lí nƣớc thải đạt tiêu chuẩn.

- Xây dựng mô hình canh tác tổng hợp thích nghi với từng vùng sinh thái, các mô hình luân canh, xen canh một cách hợp lí nhằm ngăn chặn sự suy giảm nguồn lợi tự nhiên, đảm bảo cho sự phát triển một nền nông nghiệp bền vững.

- Tăng cƣờng các biện pháp tuyên truyền, giáo dục để ngƣời dân hiểu và nâng cao nhận thức về ý nghĩa của việc bảo vệ môi trƣờng và TNTN đối với sự phát triển kinh tế và đời sống.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

PHẦN 3 : KẾT LUẬN

Qua quá trình thực hiện đề tài, việc nghiên cứu phát triển nông nghiệp tỉnh Phú Thọ nhằm đánh giá tiềm năng, phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển nông nghiệp của tỉnh là một hƣớng đi đúng đắn và cần thiết. Bởi lẽ, Phú Thọ là một tỉnh có nhiều thế mạnh để phát triển kinh tế nói chung và nông nghiệp nói riêng, song việc khai thác hiện vẫn chƣa tƣơng xứng với những tiềm năng sẵn có. Qua quá trình nghiên cứu, tác giả rút ra một số kết luận nhƣ sau:

1. Sự phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Phú Thọ vẫn dựa khá nhiều điều kiện thuận lợi cả về tự nhiên và KT-XH. Đó là: Địa hình, đất đai, khí hậu đa dạng có sự phân hoa theo các tiểu vùng, nguồn nƣớc dồi dào cho phép phát triển nền nông nghiệp đa dạng về sản phẩm. Nguồn lao động đông đảo có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp và đang ngày càng đƣợc nâng cao về trình độ. Hệ thống cơ sở hạ tầng và vật chất kĩ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp từng bƣớc đƣợc hoàn thiện. Các chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp luôn đƣợc quan tâm và ƣu tiên thực hiện…

2. Trong quá trình phát triển, ngành nông nghiệp tỉnh Phú Thọ đã đạt đƣợc những thành tựu đáng kể và khẳng định vị trí quan trọng trong cơ cấu nền kinh tế. GTSX ngành nông nghiệp năm 2009 đạt 6.729,5 tỉ đồng chiếm 88,2% GTSX của khu vực I. Sự phát triển nông nghiệp đã có sự chuyển dịch đúng hƣớng, bƣớc đầu phát triển theo hƣớng sản xuất hàng hoá, tập trung, quy mô lớn, nhƣ thâm canh lúa, chè, cây ăn quả, chăn nuôi.

3. Ngành nông nghiệp tỉnh Phú Thọ đã có sự chuyển dịch đúng hƣớng, giảm tỉ trọng trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi. Sự chuyển dịch đó góp phần tích cực vào sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thúc đẩy quá trình CNH – HĐH nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn toàn tỉnh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

4. Sự phân bố ngành nông nghiệp ngày càng hợp lí hơn theo hƣớng khai thác tối đa lợi thế so sánh của từng tiểu vùng trong việc sản xuất các sản phẩm chuyên môn hoá. Trong từng phân ngành cụ thể đã bƣớc đầu hình thành các vùng chuyên canh nhằm khắc phục những hạn chế do tính chất nhỏ lẻ trong sản xuất nông nghiệp. Các mô hình liên kết, tổ hợp tác, HTX ngày càng đƣợc nhân rộng góp phần huy động tốt các nguồn lực và tăng cƣờng tính kế hoạch trong sản xuất nông nghiệp, gắn sản xuất với nhu cầu thị trƣờng.

5. Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, ngành nông nghiệp tỉnh Phú Thọ vẫn còn phải đối mặt với nhiều những khó khăn, thách thức. Đó là những diễn biến bất thƣờng của thời tiết, khí hậu; trình độ lao động nông nghiệp nhìn chung còn thấp; cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật thiếu và chƣa đồng bộ; tính tự phát, manh mún trong sản xuất nông nghiệp còn khá phổ biến trong nhân dân; thị trƣờng tiêu thụ thiếu ổn định dẫn đến sự bấp bênh về giá cả hàng hoá nông phẩm….

6. Dựa trên các kết quả nghiên cứu về phân tích tiềm năng và đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Phú Thọ, đề tài đã tìm hiểu những định hƣớng phát triển và phân bố nông nghiệp tới năm 2020 và đề xuất những giải pháp nhằm thực hiện những mục tiêu, định hƣớng đã nêu.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam (31/1/2007): dangcongsan@.cpv.org.vn.

Nông nghiệp nông thôn Việt Nam 20 năm đổi mới và phát triển.

2. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Viện chiến lƣợc phát triển, Báo cáo tổng hợp quy

hoạch phát triển KT – XH vùng TDMNBB đến năm 2020, 2006

3. Nguyễn Văn Bích, Chu Tiến Quang, Phát triển nông nghiệp nông thôn

trong giai đoạn CNH, HĐH ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, 1999.

4. Chính phủ, Quyết định phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển KT – XH tỉnh Phú Thọ đến năm 2020. Quyết định số 99/2008/QĐ – TTg.

5. Cục thống kê tỉnh Phú Thọ, Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ năm 2003, NXB Thống kê, năm 2004.

6. Cục thống kê tỉnh Phú Thọ, Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ năm 2006, NXB Thống kê, năm 2007.

7. Cục thống kê tỉnh Phú Thọ, Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ năm 2009, NXB Thống kê, năm 2010.

8. Cục thống kê tỉnh Phú Thọ, Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ năm 2010, NXB Thống kê, năm 2011.

9. Hoàng Thị Việt Hà. Địa lý nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp, Luận văn thạc sỹ khoa học địa lý, ĐHSP HN, năm 2009.

10. Trần Thị Thanh Hà. Địa lý nông nghiệp tỉnh Yên Bái, Luận văn thạc sỹ khoa học địa lý, ĐHSP HN, 2010.

11. Đinh Phi Hổ. Kinh tế học nông nghiệp bền vững. NXB Phƣơng Đông, 2008. 12. Nguyễn Thế Nhã, Vũ Đình Thắng. Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB Thống Kê, 2002.

13. Ngô Văn Nhuận. Địa lý tỉnh Phú Thọ. UBND tỉnh Phú Thọ, 2008.

14. Đặng Văn Phan (chủ biên). Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam thời kỳ hội nhập. NXB Giáo dục, Tp. Hồ Chí Minh, 2006.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

15. Lê Hƣng Quốc. Xây dựng cơ cấu sản xuất tiên tiến trong nông nghiệp.

NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2003.

16. Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Phú Thọ, Báo cáo kết quả phát triển nông nghiệp tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 – 2010.

17. Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Phú Thọ, Quy hoạch phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, 2008.

18. Đặng Kim Sơn. Công nghiệp hoá từ nông nghiệp lý luận thực tiễn và triển vọng áp dụng ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2001.

19. Đặng Kim Sơn. Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hôm nay và

ngày mai. NXB CTQG, 2008.

20. Lê Quốc Sử. Chuyển dịch cơ cấu và xu hướng phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá từ thế kỷ XX đến thế kỷ XXI trong “thời đại kinh tế tri thức”. NXB Thống kê, 2001.

21. Lê Bá Thảo. Việt Nam lãnh thổ và các vùng địa lý. NXB Thế giới, 2002 22. Nguyễn Xuân Thảo. Góp phần phát triển bền vững nông thôn Việt Nam.

NXB CTQG, 2004.

23. Vũ Đình Thắng, Hoàng Văn Định. Giáo trình phát triển kinh tế nông

thôn. NXB Trƣờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân, 2002.

24. Lê Thông(chủ biên). Giáo trình Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam (phần đại

cương). NXB ĐHSP, 2004.

25. Lê Thông (chủ biên). Địa lý các tỉnh và thành phố. NXB Giáo dục, Hà Nội, 2010.

26. Tỉnh ủy Phú Thọ, Báo cáo chính trị Đại hội Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lần thứ XVII nhiệm kì 2011 – 2015.

27. Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê Việt Nam năm 2009, NXB Thống kê, 2010.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

28.Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê Việt Nam năm 2010, NXB Thống kê, 2011.

29. Thời báo tài chính (2004), Phát triển công nghiệp nông thôn.

30. Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên). Địa lí kinh tế - xã hội đại cương. NXB ĐHSP Hà Nội, 2005.

31. Nguyễn Từ. Nông nghiệp Việt Nam trong phát triển bền vững. NXB CTQG, 2004.

32. Nguyễn Từ. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với phát triển nông

nghiệp Việt Nam. NXB CTGQ, 2008.

33. UBND tỉnh Phú Thọ, Báo cáo kết quả phát triển KT – XH tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 – 2010.

34. UBND tỉnh Phú Thọ, Quy hoạch tổng thể phát triển KT – XH tỉnh Phú Thọ đến năm 2020.

35. Phạm Đình Vân, Đỗ Thị Kim Chung. Kinh tế nông nghiệp. NXB Nông nghiệp, 2000.

36. Các trang WEB: 1. http://baophutho.org.vn 2. http://dostephutho.gov.vn 3. http://phutho.gov.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

PHỤ LỤC

Bảng 1: Tốc độ tăng trƣởng ngành nồng nghiệp tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2000 – 2009(Giá so sánh)

Đơn vị %

Năm 2000 2005 2007 2008 2009

Ngành nông, lâm, ngƣ nghiệp 11,6 5,0 4,4 3,6 5,1

Trồng trọt 11,0 1,0 3,98 2,61 1,04

Chăn nuôi 3,6 10,13 16,26 10,44 7,97

Dịch vụ nông nghiệp 2,5 4,32 6,04 5,72 6,41

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ năm 2009.

Bảng 2: Diện tích, sản lƣợng cây lƣơng thực có hạt tỉnh Phú Thọ phân theo địa phƣơng giai đoạn 2000 – 2009

(Đơn vị: Diện tích (ha). Sản lượng (tấn))

Năm 2000 2009 Diện tích Sản lƣợng Diện tích Sản lƣợng Tổng số 87.904,9 325.043,0 87.718,1 426.169,4 1.TP Việt Trì 5.039,8 20.792,6 3.803,6 17.876,7 2.TX Phú Thọ 2.561,8 9.932,1 2.735,4 13.872,8 3.Đoan Hùng 8.846,5 33.044,7 9.170,6 44.626,2 4.Hạ Hoà 8.496,7 31.855,0 8.673,7 41.400,0 5.Thanh Ba 8.565,4 31,249,5 7.555,1 37.455,4 6.Phù Ninh 6.149,9 20.942,5 6. 319,8 30.967,1 7.Yên Lập 7.115,1 23.388,4 7.618,5 34.400,9 8.Cẩm Khê 8.986,3 32.459,6 8.883,6 41.997,5 9.Tam Nông 5.726,2 19.915,2 5.378,1 26.834,4 10.Lâm Thao 8.427,7 37.710,6 7.846,0 42.161,8 11.Thanh Sơn 8.345,1 27.799,7 9.081,6 42.846,8 12.Thanh Thuỷ 5.636,2 21.929, 5.085,9 26.493,6 13.Tân Sơn 4.008,2 14.024.2 5.563,4 25.236,2

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3: Diện tích, sản lƣợng cây chè tỉnh Phú Thọ phân theo địa phƣơng năm 2009

Địa phƣơng Diện tích(ha) Sản

lƣợng(tấn)

Tổng diện tích Diện tích cho sản phẩm

Toàn tỉnh 15.226,6 13.194,3 103.756,5 1.TP Việt Trì 14,4 13.4 54,0 2.TX Phú Thọ 241,0 209,3 1.590,7 3.Đoan Hùng 2.602,0 2.358,6 19.774,5 4.Hạ Hoà 1.665,6 1.415,6 9.852,5 5.Thanh Ba 1.935,2 1.800,0 14.512,4 6.Phù Ninh 948,3 764,0 3.835,0 7.Yên Lập 1.747,9 1.508,2 140.089,1 8.Cẩm Khê 863,9 761,9 3.710,3 9.Tam Nông 96,4 83,6 341,6 10.Lâm Thao 8,9 8,7 36,7 11.Thanh Sơn 1.950,2 1.590,0 15.808,5 12.Thanh Thuỷ 244,1 187,5 1.156,6 13.Tân Sơn 2.908,8 2.493,5 22.994,6

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ năm 2009

Bảng 4: Diện tích, sản lƣợng cho sản phẩm một số cây ăn quả lâu năm chủ yếu tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2000 – 2009.

Đơn vị: Diện tích(ha), sản lượng(tấn)

Năm

Cam, chanh,

quýt Bƣởi Nhãn, vải, hồng Dứa

Diện tích Sản lƣợng Diện tích Sản lƣợng Diện tích Sản lƣợng Diện tích Sản lƣợng 2000 971,8 5.056,9 502,1 5.043,6 1.164,2 7.499,9 345,6 1.159,0 2005 813,6 4.470,7 746,4 6.157,7 2.170,1 37.599,7 399,8 1.855,0 2007 677,7 3.781,0 778,0 4.503,4 2.078,2 37.184,4 351,0 1.567,2 2008 683,5 3.741,1 959,7 4.518,3 2.135,8 39.828,9 362,6 1.917,8 2009 651,2 3.563,8 969,9 4.657,9 2.117,8 44.351,5 421,0 2.134,5

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC ĐỊA

Đồi chè Phú Thọ Đồi sơn Tam Nông

Cánh đồng lúa lâm Thao Trồng ngô vụ đông ở Phú Thọ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Trồng rau vụ đông và sản xuất rau an toàn tại HTX Thạch Vỹ huyện Lâm Thao

Gà 9 cựa Tân Sơn Nuôi lợn rừng hƣớng đi mới ở Tân Sơn

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH PHÚ THỌ TRONG GIAI ĐOẠN 2000 - 2009 (Trang 114 -123 )

×