Đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ

Một phần của tài liệu Quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn ở các trường trung học phổ thông tỉnh Lạng Sơn (Trang 36 - 38)

nhu cầu hiện tại cũng nhƣ tƣơng lai về đội ngũ TTCM các trƣờng THPT khi tính đến cả những nhân tố môi trƣờng bên trong và những nhân tố của môi trƣờng bên ngoài.

- Nội dung quy hoạch đội ngũ TTCM trƣờng THPT bao gồm: + Đánh giá thực trạng đội ngũ tổ trƣởng, tổ phó chuyên môn; + Xác định nguồn từ ĐNGV để đƣa vào quy hoạch TTCM; + Xây dựng các biện pháp thực hiện quy hoạch;

- Quy trình bổ nhiệm TTCM.

+ Hiệu trƣởng căn cứ vào nguồn quy hoạch từ giáo viên để đề xuất và nhận xét đánh giá đối với giáo viên đƣợc đề xuất, họp bàn trong tập thể lãnh đạo;

+ Xin ý kiến chi uỷ;

+ Tổ chức lấy phiếu tín nhiệm;

+ Hiệu trƣởng ra quyết định bổ nhiệm TTCM, TPCM và chịu trách nhiệm về quyết định của mình.

+ Hiệu trƣởng triển khai quyết định, phân công lao động cho ngƣời đƣợc bổ nhiệm theo cƣơng vị mới, lƣu hồ sơ nhân sự và chỉ đạo cán bộ phụ trách cập nhật chƣơng trình quản lý nhân sự.

1.6.2. Đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ TTCM TTCM TTCM

* Đào tạo

Khái niệm Đào tạo đƣợc hiểu là công việc trang bị những phẩm chất, kiến thức, kỹ năng cơ bản, có hệ thống cho ngƣời học, để sau một khoá học (dài hạn hoặc ngắn hạn) ngƣời học đạt đƣợc trình độ một cấp học cao hơn.

Đào tạo ở đây đƣợc xác định là đào tạo mới; là quá trình hình thành kiến thức, kỹ năng, thái độ chuyên môn, nghề nghiệp đƣợc huấn luyện có hệ thống theo chƣơng trình quy định với những chuẩn mực nhất định (chuẩn mực quốc gia hoặc quốc tế), để ngƣời học sau thời gian khoá đào tạo theo cấp học, có đƣợc trình độ chuyên môn, năng lực và kiến thức đáp ứng yêu cầu công việc đƣợc giao.

* Đào tạo lại

Sau khi đã đƣợc đào tạo có một trình độ nhất định, vì một lý do nào đó lại tham gia quá trình đào tạo mới để đạt trình độ khác, nghề khác nhằm mục đích giúp ngƣời lao động thay đổi công việc, thay đổi nghề; Hoặc đào tạo lại trên cơ sở trình độ đã có để nâng cao, hoàn chỉnh đáp ứng tiêu chuẩn quy định trong từng giai đoạn phát triển ngành nghề theo yêu cầu, giúp ngƣời lao động có khả năng thích ứng với điều kiện và hoàn cảnh mới.

* Bồi dƣỡng

- Khái niệm Bồi dưỡng đƣợc dùng với nghĩa là cập nhật, bổ túc thêm một số kiến thức, kỹ năng cần thiết, nâng cao hiểu biết sau khi đã đƣợc đào tạo cơ bản, cung cấp thêm những kiến thức chuyên ngành, mang tính ứng dụng...

- Theo quan niệm của UNESCO bồi dƣỡng có nghĩa là nâng cao nghề nghiệp, quá trình này diễn ra khi cá nhân và tổ chức có nhu cầu nâng cao kiến thức hoặc kĩ năng chuyên môn - nghiệp vụ cho bản thân nhằm đáp ứng nhu cầu lao động nghề nghiệp.

- Theo tác giả Nguyễn Đức Trí: Bồi dƣỡng là nâng cao trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm để làm tốt hơn việc đang làm.

Mục đích bồi dƣỡng là nhằm nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ để ngƣời lao động có cơ hội củng cố, mở rộng và nâng cao hệ thống tri thức, kĩ năng, kĩ xảo chuyên môn - nghiệp vụ đã có, từ đó nâng cao chất lƣợng, hiệu quả công việc. Trong hoạt động bồi dƣỡng thì yếu tố quyết định đến chất lƣợng các hoạt động vẫn là vai trò chủ thể của ngƣời đƣợc bồi dƣỡng thông

qua con đƣờng tự học, tự bồi dƣỡng nhằm phát huy nội lực cá nhân.

Một phần của tài liệu Quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn ở các trường trung học phổ thông tỉnh Lạng Sơn (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)