Phương hướng chung

Một phần của tài liệu quản lý chi bảo hiểm xã hội trên địa bàn huyện phù cừ, tỉnh hưng yên (Trang 78 - 82)

4.4.1.1. Bối cảnh hiện nay và những tác ựộng tới bảo hiểm xã hội và quản lý chi bảo hiểm xã hội

Thứ nhất, một trong những biểu hiện chủ ựạo của thế giới hiện nay chắnh là quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế. Bối cảnh này ựã ựem lại cho những nước ựang phát triển như Việt Nam những ảnh hưởng tắch cực nhưng những thách thức ựối với Việt Nam cũng ngày càng rõ ràng hơn. Việc Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của WTO có tác ựộng trực tiếp, toàn diện vào các thị trường trong nước. Sự tác ựộng này sẽ tạo ra một ựộng lực mới, một không gian mới cho sự cạnh tranh và phát triển.

Với ựà tăng trưởng kinh tế và hội nhập quốc tế của Việt Nam, ựiều hết sức quan trọng là phải phát triển hệ thống ASXH trên bình diện rộng, có chiều sâu, bền vững và hòa nhập quốc tế nhằm ựáp ứng nhu cầu phát triền ựồng thời giảm thiểu các rủi ro kinh tế và xã hội không mong muốn.

BHXH là bộ phận cấu thành quan trọng nhất, ựóng vai trò hạt nhân ựối với sự phát triển của hệ thống ASXH bởi BHXH ựã và ựang trở thành một công cụ ựắc lực của Nhà nước trong việc ựiều tiết cân bằng xã hội. Hoạt ựộng BHXH cũng chịu

những tác ựộng gián tiếp của việc gia nhập WTO và hội nhập nền kinh tế thế giới. Việt Nam gia nhập WTO tạo nên những thời cơ, vận hội phát triển sự nghiệp BHXH. Sự tăng trưởng kinh tế cao; thu nhập và ựời sống người dân ựược cải thiện; làn sóng ựầu tư mạnh mẽ, các doanh nghiệp có cơ hội phát triển; những yêu cầu về uy tắn, chất lượng, hiệu quả hoạt ựộng, ựơn giản hóa thủ tục cải cách hành chắnh ựối với mọi ngành, mọi cấp là những yếu tố quan trọng tác ựộng tắch cực tới hoạt ựộng BHXH.

Gia nhập WTO, những thách thức ựối với hoạt ựộng BHXH cũng rất lớn, ựó là sự biến ựộng của ựối tượng tham gia trong khu vực doanh nghiệp khi phải hoạt ựộng trong môi trường cạnh tranh khắc nghiệt hơn. Chế ựộ, chắnh sách ựối với người lao ựộng phải ựược cập nhật, bổ sung, sửa ựổi cho phù hợp thực tiễn. Hội nhập sâu vào nền kinh tế quốc tế ựặt ra yêu cầu cấp bách phải chuẩn bị tốt nguồn nhân lực, có ựủ sức, ựủ tầm, ựược trang bị ựầy ựủ kiến thức, trình ựộ chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học... ựể ựáp ứng nhiệm vụ trong tình hình mới. Vấn ựề BHXH thất nghiệp, BHXH tự nguyện, BHYT người nghèo, BHYT tự nguyện thực hiện như thế nào trong bối cảnh sôi ựộng của hội nhập kinh tế quốc tế cần có sự ựầu tư nghiên cứu, chuẩn bị bước ựi, cách làm cho phù hợp và hiệu quả.

Việc gia nhập WTO sẽ là cú hắch cho chúng ta sớm thực hiện mục tiêu BHXH cho mọi người lao ựộng, một mặt là ựảm bảo cuộc sống ổn ựịnh của cán bộ, công chức, quân nhân và người lao ựộng, mặt khác cũng chắnh là nhằm mở rộng phạm vi ựiều tiết xã hội của Nhà nước trong tiến trình xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

Thứ hai, Việt Nam ựang trong giai ựoạn "cơ cấu dân số vàng" (từ năm 2007), tức là số người trong ựộ tuổi lao ựộng cao hơn số người phụ thuộc. đây thực sự là một cơ hội "vàng" cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, nắm bắt thời cơ như thế nào ựể tạo một bước ựột phá và chuẩn bị ựể sẵn sàng ựối phó với giai ựoạn dân số già lại ựang là một thách thức ựối với toàn xã hội. Khi thời cơ không ựược tận dụng, nguồn lao ựộng dồi dào sẽ trở thành vấn ựề mà xã hội phải ựối mặt giải quyết. áp lực về việc làm cho ựội ngũ này là ựiều ựầu tiên ựặt ra. Thiếu việc làm, không thể tạo ra của cải vật chất ựủ ựáp ứng nhu cầu sống của xã hội, tất yếu giá trị tắch

lũy sẽ thấp. Mặc dù hội nhập kinh tế quốc tế người lao ựộng sẽ có nhiều cơ hội hơn ựể lựa chọn chỗ làm phù hợp với mức lương cao hơn, nhưng ựi kèm theo ựó là một bộ phận không nhỏ lao ựộng sẽ bị thất nghiệp do một số doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ bị thu hẹp sản xuất thậm chắ có doanh nghiệp bị phá sản khi cạnh tranh trên thương trường. điều ựáng nói là ựối với những người lao ựộng có ựộ tuổi trên dưới 50 tuổi, nhất là ựối với lao ựộng nữ sẽ rất khó có cơ hội ựể tìm kiếm chỗ làm việc mới, trong khi ựó việc ựào tạo lại một nghề nghiệp mới cũng không phải thực hiện dễ dàng trong thời gian ngắn. điều này ựặt ra yêu cầu mở rộng hệ thống BHXH, ựặc biệt là BHXH thất nghiệp, ựảm bảo mọi người dân ựều ựược tham gia, mọi người dân ựều ựược bảo vệ.

Thứ ba, Luật BHXH có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2007, riêng ựối với BHXH tự nguyện từ ngày 01/01/2008 và bảo hiểm thất nghiệp từ 01/01/2009 sẽ là hành lang pháp lý cho việc triển khai mạnh mẽ chắnh sách BHXH ở nước ta.

Trong nhiều năm qua, kể từ khi thực hiện cải cách BHXH từ năm 1995, chắnh sách BHXH của nước ta cũng không ngừng ựổi mới cho phù hợp với nhu cầu tham gia BHXH của người kinh doanh, phù hợp với tốc ựộ phát triển kinh tế xã hội nói chung và ựiều ựáng lưu ý là các chắnh sách BHXH mới ựã có nhiều nét tương ựồng trong sự hội nhập với hệ thống BHXH của các nước trên thế giới. Luật BHXH và Luật BHYT ựược Quốc hội thông qua là cơ sở pháp lý vững chắc thực hiện quyền lợi và nghĩa vụ của các bên tham gia.

Có thể thấy rằng, khi nền kinh tế thị trường càng phát triển, hội nhập kinh tế quốc tế càng sâu rộng thì nguy cơ phải ựối mặt với rủi ro trong cuộc sống của con người ngày càng cao, vai trò của BHXH ngày càng lớn. Năm 2008, trong bối cảnh nền kinh tế xã hội chịu nhiều tác ựộng từ khủng hoảng tài chắnh thế giới, giá cả tăng cao, lạm phát, thời tiết bất lợi... làm ảnh hưởng tới mọi mặt của ựời sống xã hội thì hơn bao giờ hết, chắnh sách BHXH càng thể hiện rõ tắnh chất ưu việt và vai trò quan trọng ựối với chắnh sách ASXH của ựất nước.

Những ựịnh hướng phát triển về BHXH của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay cũng không nằm ngoài Nghị quyết đại hội lần thứ X của đảng: "Tiếp tục hoàn chỉnh thể chế thị trường lao ựộng, bảo ựảm hài hòa lợi ắch của người lao ựộng và

người sử dụng lao ựộng. đổi mới hệ thống BHXH, ựa dạng hóa hình thức bảo hiểm và phù hợp với kinh tế thị trường; xây dựng chế ựộ bảo hiểm thất nghiệp, thực hiện tốt chế ựộ bảo hộ lao ựộng, an toàn lao ựộng và vệ sinh lao ựộng" [28, tr.216]; "Xây dựng hệ thống an sinh xã hội ựa dạng; phát triển mạnh hệ thống BHXH, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế, tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân" [28, tr.102].

4.4.1.2 Một số phương hướng chủ yếu hoàn thiện quản lý chi bảo hiểm xã hội trên ựịa bàn huyện Phù Cừ

Trên cơ sở ựịnh hướng phát triển của BHXH Việt Nam, hướng dẫn, chỉ ựạo của BHXH tỉnh Hưng Yên, kết hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện Phù Cừ trong những năm tiếp theo cùng quan ựiểm hoàn thiện có thể rút ra một số phương hướng hoàn thiện quản lý chi BHXH trên ựịa bàn huyện Phù Cừ như sau:

- đẩy mạnh công tác tuyên truyền các chế ựộ chắnh sách BHXH ựể thu hút ựông ựảo người lao ựộng tham gia và nâng cao nhận thức của họ về công tác BHXH. Tuyên truyền sâu rộng và ựưa Luật BHXH, BHYT vào cuộc sống, ựặc biệt là bảo hiểm tự nguyện và bảo hiểm thất nghiệp.

- Tranh thủ sự lãnh ựạo của cấp ủy đảng và chắnh quyền ựịa phương trong công tác BHXH. Tăng cường sự phối kết hợp giữa các cơ quan chức năng trong quản lý hoạt ựộng BHXH, ựặc biệt là trong công tác kiểm tra.

- Quản lý tốt ựối tượng thuộc diện ựược hưởng BHXH theo quy ựịnh của Luật BHXH, tránh ựể sót ựối tượng hoặc thực hiện chi trả chế ựộ BHXH ựối với cả ựối tượng ựã chết hoặc ựã hết thời hạn ựược hưởng BHXH.

- Tập trung thực hiện tốt công tác cải cách hành chắnh một cửa liên thông, ứng dụng phần mềm CNTT vào hoạt ựộng quản lý của ngành theo ựề án của BHXH Việt Nam nhằm tạo ựiều kiện thuận lợi cho cơ quan, ựơn vị, cá nhân ựến giao dịch và các ựối tượng thụ hưởng chắnh sách BHXH theo quy ựịnh của pháp luật.

- Tổ chức kiểm tra nghiệp vụ về cấp, quản lý sổ và hồ sơ giải quyết các chế ựộ BHXH, BHYT, triển khai thực hiện nghiêm túc các quy ựịnh về chi trả các chế ựộ BHXH bắt buộc, công tác quản lý chi BHXH trên ựịa bàn huyện. Tổ chức bảo quản, chi trả an toàn tiền mặt, kip thời, ựúng ựối tượng về lương hưu và các chế ựộ BHXH.

khi giao tiếp, làm việc với ựối tượng. đẩy mạnh phong trào thi ựua khen thưởng có chất lượng, hiệu quả.

Một phần của tài liệu quản lý chi bảo hiểm xã hội trên địa bàn huyện phù cừ, tỉnh hưng yên (Trang 78 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)