Nội dung quản lý chi BHXH ở ựịa phương bao gồm:
Một là,quản lý ựối tượng chi trả BHXH
để ựảm bảo nguyên tắc chi ựúng, chi ựủ và kịp thời của quản lý chi BHXH thì hoạt ựộng quản lý ựối tượng chi trả BHXH là ựiều cần thiết ựầu tiên. đối tượng hưởng chế ựộ BHXH rất ựa dạng, biến ựộng hàng năm do nhiều nguyên nhân. Vì vậy, việc phân loại ựối tượng, kiểm tra ựối chiếu giữa danh sách chi trả và hồ sơ hưởng BHXH lưu về các chỉ tiêu: họ tên, ựịa chỉ, mức trợ cấp của ựối tượng là công việc thường xuyên trong tác nghiệp quản lý ựối tượng.
để quản lý ựối tượng, cần phải thực hiện phân loại ựối tượng. Theo cách phân loại các chế ựộ BHXH, ựối tượng hưởng BHXH có thể ựược chia thành ựối tượng hưởng chế ựộ BHXH dài hạn và ựối tượng hưởng chế ựộ BHXH ngắn hạn, hoặc chia thành ựối tượng hưởng trợ cấp một lần và ựối tượng hưởng trợ cấp thường xuyên.
Căn cứ vào từng loại ựối tượng, tắnh chất phát sinh và thời gian hưởng trợ cấp ựể áp dụng phương pháp quản lý hợp lý. đối với ựối tượng hưởng trợ cấp thường xuyên hàng tháng, cần quản lý theo ựịa bàn hành chắnh nơi ựối tượng cư trú. Cơ quan BHXH cần phối hợp tốt với chắnh quyền ựịa phương và cơ quan quản lý nhân khẩu (công an) ựể quản lý theo sự biến ựộng của loại ựối tượng này. Tuy nhiên những loại trợ cấp một lần phát sinh gắn với ựối tượng này thì cũng ựược quản lý cùng ựối tượng. đối với ựối tượng hưởng chế ựộ BHXH ngắn hạn, thường họ ựang là thành viên của một tổ chức (hoặc hội quần chúng, ựoàn thể), của một ựơn vị sử dụng lao ựộng, cơ quan BHXH cần phối hợp tốt với các ựơn vị, tổ chức ựó ựể quản lý, kiểm soát số lượng ựối tượng.
Việc quản lý ựối tượng bao gồm các nội dung: quản lý lý lịch ựối tượng, loại chế ựộ ựược hưởng, mức hưởng, thời gian hưởng và ựịa ựiểm thực hiện chi trả. Quản lý ựối tượng là khâu ựầu tiên trong quy trình quản lý chi BHXH nhằm ựảm bảo hoạt ựộng chi trả ựược thực hiện ựúng, ựủ.
tháng liên tiếp, BHXH huyện lập danh sách gửi Phòng Chế ựộ BHXH tổng hợp cắt khỏi danh sách chi trả.
Hàng tháng, căn cứ vào danh sách chi trả tháng trước, số duyệt mới do Phòng Chế ựộ BHXH chuyển sang và số báo giảm tổng hợp từ BHXH các huyện báo cáo, Phòng CNTT nhập dữ liệu vào máy ựể quản lý và in danh sách chi trả cho ựối tượng.
Khi có ựối tượng nhận lương hưu và trợ cấp, ựối tượng phải ký nhận vào danh sách chi trả do BHXH tỉnh lập. Nếu ựối tượng ủy quyền cho người khác lĩnh thay thì phải có Giấy ủy quyền có xác nhận của UBND nơi ựối tượng cư trú và chỉ có giá trị trong vòng ba tháng. Nếu ựối tượng không nhận trợ cấp trong vòng sáu tháng liên tục thì số tiền trên tạm thời bị thu hồi, BHXH huyện sẽ lập danh sách gửi BHXH tỉnh và ựối tượng ựó sẽ không có tên trong danh sách chi trả tháng liền kề. đối tượng này muốn nhận lại trợ cấp thì phải làm ựơn có xác nhận của UBND xã và ựại lý chi trả tại nơi cư trú gửi BHXH huyện, BHXH huyện báo cáo lên BHXH tỉnh ựể giải quyết.
Hai là, phân cấp thực hiện chi BHXH
Thông thường hệ thống BHXH ựược tổ chức theo nhiều cấp từ Trung ương xuống ựịa phương. Trong ựó mỗi cấp vừa chịu sự ựiều chỉnh bởi các chế ựộ, thể lệ chung, vừa có tắnh chất tự chủ. Phân cấp chi BHXH ựược hiểu là sự phân ựịnh phạm vi, trách nhiệm, quyền hạn và các chế ựộ BHXH của các cấp cơ quan BHXH trong việc tổ chức thực hiện chi trả chế ựộ BHXH. Cơ quan BHXH Trung ương là cơ quan quản lý, quy ựịnh rõ nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn, loại chế ựộ, ựối tượng quản lý cho BHXH các cấp ựịa phương cũng như ựơn vị có liên quan. Cơ quan BHXH ựịa phương có trách nhiệm tổ chức chi trả trợ cấp các chế ựộ BHXH theo phân cấp của cơ quan BHXH Trung ương.
Việc chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH cho người hưởng BHXH ở ựịa phương ựược phân cấp như sau:
- đối với BHXH tỉnh:
+ Chịu trách nhiệm toàn diện trong việc chi trả, quyết toán các chế ựộ BHXH trên ựịa bàn quản lý;
+ Trực tiếp chi trả và quyết toán chế ựộ ốm ựau, thai sản (bao gồm nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khỏe sau ốm ựau, thai sản và sau khi ựiều trị ổn ựịnh thương tật do TNLđ-BNN) và chi trả các chế ựộ BHXH một lần cho người lao ựộng do BHXH tỉnh quản lý thu BHXH.
- đối với BHXH huyện:
+ Tổ chức chi trả và quyết toán chế ựộ ốm ựau, thai sản (bao gồm nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khỏe sau ốm ựau, thai sản và sau khi ựiều trị ổn ựịnh thương tật do TNLđ-BNN), chi trả các chế ựộ BHXH một lần cho người lao ựộng do BHXH huyện quản lý thu BHXH và các trường hợp BHXH tỉnh ủy quyền;
+ Chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng, trợ cấp tuất một lần, trợ cấp mai táng cho các ựối tượng hưởng hàng tháng trên ựịa bàn.
+ Chi trả các chế ựộ BHXH cho người lao ựộng có hồ sơ ựề nghị giải quyết hưởng BHXH nộp tại BHXH huyện theo quy ựịnh (người lao ựộng bảo lưu thời gian ựóng BHXH, tự ựóng tiếp BHXH, nghỉ việc trước thời ựiểm sinh con hoặc nhận con nuôi...).
Ba là, lập và xét duyệt dự toán chi BHXH
Việc lập dự toán chi trả các chế ựộ BHXH hàng năm thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Tài chắnh. Dự toán chi BHXH phải phản ánh ựầy ựủ nội dung theo từng khoản mục, loại ựối tượng, mức hưởng, nguồn kinh phắ (NSNN và Quỹ BHXH) và các quỹ thành phần. Dự toán phải kèm theo thuyết minh về sự biến ựộng tăng, giảm ựối tượng hưởng và các nội dung chi khác trong năm (nếu có).
- Theo hướng dẫn của BHXH tỉnh, hàng năm BHXH huyện lập dự toán chi BHXH cho ựối tượng hưởng trên ựịa bàn huyện. Trong năm thực hiện, nếu có phát sinh chi vượt kế hoạch ựược duyệt, BHXH huyện phải báo cáo, giải trình ựể BHXH tỉnh xem xét, cấp bổ sung kinh phắ, ựảm bảo chi trả kịp thời cho ựối tượng hưởng.
- Theo hướng dẫn của BHXH Việt Nam, hàng năm BHXH tỉnh hướng dẫn, tổ chức xét duyệt và thông báo dự toán kinh phắ chi trả các chế ựộ BHXH cho BHXH huyện; lập dự toán chi BHXH cho ựối tượng hưởng trên ựịa bàn tỉnh. Dự toán chi BHXH ựược lập trên cơ sở dự toán chi của BHXH các huyện và số chi trả trực tiếp tại BHXH tỉnh. Trong năm thực hiện, nếu có phát sinh vượt kế hoạch ựược duyệt, BHXH
tỉnh phải báo cáo, giải trình ựể BHXH Việt Nam xem xét, cấp bổ sung kinh phắ, ựảm bảo chi trả kịp thời cho ựối tượng hưởng.
- Theo hướng dẫn của Bộ Tài chắnh, hàng năm BHXH Việt Nam hướng dẫn, tổ chức xét duyệt và thông báo dự toán kinh phắ chi trả các chế ựộ BHXH cho BHXH tỉnh; lập dự toán chi BHXH của Ngành.
Việc lập dự toán chi ựúng ựắn dựa trên các báo cáo về số ựối tượng tăng, giảm và có mặt thường xuyên trong kỳ có ý nghĩa quan trọng trong việc bố trắ kinh phắ ựầy ựủ, kịp thời cho quá trình chi trả. Bởi vì quỹ BHXH ựược quản lý tập trung, thống nhất tại cơ quan BHXH cấp Trung ương, trong thời gian nhàn rỗi, quỹ BHXH ựược thực hiện các biện pháp ựầu tư. Do ựó, ựể có nguồn kinh phắ thực hiện chi trả, cơ quan BHXH ựịa phương phải lập dự toán kinh phắ chi trả các chế ựộ ựể chuyển lên cơ quan BHXH Trung ương xét duyệt, làm cơ sở cho việc phân phối các nguồn kinh phắ và cấp phát kinh phắ.
Bốn là, quản lý, tổ chức chi BHXH
đây là nội dung rất quan trọng của quản lý chi BHXH giúp cho khoản trợ cấp BHXH ựến ựược tay người hưởng thụ. Tùy thuộc vào ựiều kiện cụ thể của từng ựịa bàn chi trả, số tiền chi trả và biên chế mà cơ quan BHXH lựa chọn phương thức chi trả phù hợp sao cho thuận tiện với mức chi phắ thấp nhất, an toàn nhất nhưng vẫn ựảm bảo các nguyên tắc chi trả là kịp thời, ựầy ựủ tới tay người ựược hưởng. Việc chi trả các chế ựộ BHXH phải phù hợp với từng ựối tượng và từng loại trợ cấp.
Có hai phương thức chi trả, ựó là phương thức chi trả trực tiếp và phương thức chi trả gián tiếp.
Phương thức chi trả trực tiếp là phương thức trả trợ cấp BHXH trực tiếp cho ựối tượng hưởng BHXH không qua ựại lý trung gian. Việc chi trả do cán bộ của ngành BHXH trực tiếp thực hiện. Thông thường, mỗi cán bộ làm công tác chi trả của cơ quan BHXH chịu trách nhiệm chi trả cho ựối tượng hưởng BHXH ở một số ựịa bàn hoặc một số ựơn vị sử dụng lao ựộng. Công tác chi trả trực tiếp tùy thuộc vào số cán bộ làm công tác chi trả của cơ quan BHXH, số ựối tượng hưởng trợ cấp và ựịa bàn chi trả. Cán bộ chi trả phải thực hiện tất cả các khâu của quá trình chi trả: lên kế hoạch, thông báo thời gian chi trả cho từng ựịa bàn, ựơn vị ựược phân công
phụ trách, chuẩn bị tiền chi trả và lập báo cáo, quyết toán với cơ quan BHXH sau khi chi trả.
Phương thức chi trả gián tiếp là phương thức chi trả cho ựối tượng hưởng trợ cấp BHXH thông qua ựại lý chi trả. Theo phương thức này, cơ quan BHXH ký kết hợp ựồng trách nhiệm với một số cá nhân làm ựại lý chi trả thông qua chắnh quyền ựịa phương. Những cá nhân này thường là những người ựang hưởng chế ựộ BHXH, có trách nhiệm, uy tắn ở ựịa phương, và ựược cơ quan chắnh quyền ựịa phương giới thiệu. Hàng tháng, ựại lý chi trả nhận danh sách ựối tượng và tiền từ cơ quan BHXH cấp ựịa phương hoặc giao nhận tay ba tại Kho bạc, Ngân hàng ựể tiến hành chi trả cho các ựối tượng hưởng trợ cấp BHXH. Sau mỗi kỳ chi trả, ựại lý chi trả có trách nhiệm lập báo cáo, quyết toán với cơ quan BHXH.
Năm là, lập báo cáo, quyết toán chi BHXH
Báo cáo quyết toán phản ánh toàn diện kết quả thực hiện công tác chi trả BHXH ở cơ quan BHXH. Vì vậy sau khi tổ chức chi trả, cơ quan BHXH phải tập hợp chứng từ, lập báo cáo về quá trình tổ chức chi trả, bao gồm: báo cáo về số ựối tượng tăng, giảm trong kỳ, báo cáo về số tiền thực hiện chi trả trong kỳ và báo cáo về số ựối tượng, số tiền chưa chi trả trong kỳ và những vấn ựề phát sinh trong quá trình chi trả... gửi cơ quan BHXH cấp trên tổng hợp và làm căn cứ ựể thẩm ựịnh quyết toán.
- đối với BHXH huyện:
+ Hàng tháng, lập danh sách báo giảm hưởng BHXH, ựối tượng chưa nhận hưởng hưu và trợ cấp BHXH, danh sách không phải trả lương hưu, trợ cấp BHXH gửi BHXH tỉnh;
+ Hàng quý, lập báo cáo tổng hợp chi trợ cấp ốm ựau, thai sản, nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khỏe, danh sách thu hồi kinh phắ chi BHXH, danh sách ựối tượng chưa nhận lương hưu, trợ cấp BHXH một lần và báo cáo quyết toán tài chắnh gửi BHXH tỉnh.
- đối với BHXH tỉnh:
+ Hàng tháng, lập báo cáo tổng hợp danh sách chi trả lương hưu và trợ cấp theo từng nguồn kinh phắ của tháng sau;
sức phục hồi sức khỏe, danh sách thu hồi kinh phắ chi BHXH, báo cáo quyết toán tài chắnh gửi lên BHXH Việt Nam.
Sáu là, thẩm ựịnh quyết toán chi BHXH
đây là nội dung cuối cùng của quản lý chi BHXH. Cơ quan BHXH cấp trên ựánh giá, công nhận kết quả thực hiện nhiệm vụ chi trả của cơ quan cấp dưới, ựồng thời phát hiện những sai sót, gian lận trong quá trình chi trả ựể kịp thời chấn chỉnh, ựiều chỉnh quy trình chi trả cho phù hợp nhằm ựạt hiệu quả cao trong công tác chi trả các chế ựộ BHXH và góp phần ựảm bảo an toàn cho quỹ BHXH.
Công tác xét duyệt, thẩm ựịnh và thông báo quyết toán năm ựược thực hiện ở tất cả các ựơn vị dự toán các cấp trong hệ thống BHXH Việt Nam bao gồm: đơn vị dự toán cấp 1 là BHXH Việt Nam; đơn vị dự toán cấp 2 là BHXH các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; đơn vị dự toán cấp 3 là các ựơn vị trực thuộc BHXH Việt Nam như văn phòng BHXH Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu khoa học, Báo BHXH, Tạp chắ BHXH và BHXH các quận, huyện, thành phố, thị xã trực thuộc tỉnh.