III - Các hoạt động dạy - học:
1 - Hoạt động1: ôn lại kiến thức đã học về từ phổ - đờng sức từ. - Từ phổ là gì? Từ phổ cho ta biết điều
gì ?
- Đờng sức từ cho ta biết điều gì ? ngời ta quy ớc chiều đờng sức từ nh thế nào ? Bên ngoài nam châm đờng sức từ có chiều nh thế nào ?
1.Từ phổ:
Từ phổ cho ta một hình ảnh trực quan về từ trờng . Có thể thu đợc từ phổ bằng cách rắc mạt sắt lên tấm bìa đặt trong từ trờng rồi gõ nhẹ cho các mạt sắt tự sắp xếp trên tấm bìa
2. Đ ờng sức từ :
+ Đờng sức từ chính là hình ảnh cụ thể của từ trờng
+ Các đờng sức từ có chiều xác định . ở bên ngoài nam châm , chúng là những đ- ờng cong có chiều đi ra từ cực Bắc và đi vào cực Nam của nam châm
2 - Hoạt động 2: Giải bài tập
- HS suy nghĩ trả lời . - 1 HS đứng tai chỗ trả lời.
- HS thảo luận thống nhất lời giải
Bài 2 : Trong thí nhiệm về từ phổ , tại sao ng
ời ta không dùng mạt đồng hoặc mạt kẽm mà lại dùng mạt sắt ? Giải Đồng và kẽm là những chất có từ tính yếu. Sắt có từ tính rất mạnh nên khi dùng mạt sắt đặt trong từ trờng , chúng sẽ bị nhiễm từ rất mạnh .Chính vì lí do này mà ngời ta dùng mạt sắt để làm thí nghiệm về từ phổ chứ không dùng mạt đồng hay kẽm
3 - Hoạt động 3: Giải bài tập 23.3 SBT
- GV yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi - 1 HS lên trả lời ( trọn phơng án đúng) - HS thảo luận thống nhất phơng án đúng
Bài số 23 . 3 SBT
Phơng án đúng D
4 - Hoạt động 4: Giải bài tập số 4
- HS suy nghĩ trả lời . - 1 HS đứng tai chỗ trả lời.
Bài 4: Có hai nam châm chữ U giống nhau .
Cần phải sắp xếp và bảo quản chúng nh thế nào để có thể giử các nam châm đợc bền nhất ?
Giải
Các nam châm đợc sắp xếp sao cho các cực Nam và Bắc của hai nam châm hút chặt với nhau . Khi bảo quản không đợc Giáo viên: Phạm Nh Bảo49
- HS thảo luận thống nhất lời giải để chúng va chạm với các vật khác hay nung nóng các nam châm
IV Củng cố : –