V HD– VN:
- Về nhà xem lại các bài tập đã chữa .
- Giờ sau học chuyên đề 8 “ Mắt và các quang cụ ”
--- Ngày soạn :
Giáo viên: Phạm Nh Bảo
B P A O Q B’ A’ I 99
Ngày giảng :
Tiết 55 : Mắt và các quang cụ ( Tiếp theo )
A Mục tiêu :
- Củng cố hệ thống lại các kiến thức cấu tạo của mắt
- Vận dụng kiến thức để giải thích đợc một số hiện tợng có liên quan trong thực tế. - Giáo dục ý thức học tập của HS. B - Chuẩn bI : - GV : Giáo án + Sách bài tập vật lý + Bảng phụ - HS : Vở ghi + Sách bài tập vật lý C - tiến trình lên lớp : I - ổ n định tổ chức: 9 C : II - KTBC: ( kết hợp trong giờ ) III - Các hoạt động dạy - học:
1 - Hoạt động1: Ôn lại kiến thức về máy mắt
- Mắt có cấu tạo nh thế nào ?
- Thế nào là điểm cực viễn , khoảng cực viễn ?
- Thế nào là điểm cực cận và khoảng cực cận ?
- Thế nào đợc gọi là sự điều tiết của mắt
1. Cấu tạo của mắt :
- Hai bộ phận quan trọng là thuỷ tinh thể và màng lới .
- Thể thuỷ tinh đóng vai trò nh vật kính trong máy ảnh , còn màng lới nh phim . ảnh của vật mà ta nhìn hiên trên màng l- ới.
2. Điểm cực viễn , khoảng cực viễn :
- Điểm xa mắt nhất ta có thể nhìn thấy rõ khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn .Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi là khoảng cực viễn .
3. Điểm cực cận, khoảng cực cận :
- Điểm gần mắt nhất ta có thể nhìn thấy rõ khi không điều tiết gọi là điểm cực cận .Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là khoảng cực cận .
4. Sự điều tiết mắt :
- Khi mắt nhìn các vật ở khoảng cách khác nhau mà vẫn rõ vật thì thủy tinh thể của mắt phải phồng lên hay sẹp xuống để ảnh của vật hiện lên đúng võng mạc, Khi đó ta nói mắt đã điều tiết.
5. Điều kiện nhìn rõ của mắt :
- khi nào mắt có thể nhìn rõ đợc vật ? Khi vật nằm từ điểm cực cận đến điểm cực viễn thì mắt nhìn rõ vật.
2 - Hoạt động2: So sánh giữa mắt với máy ảnh
- GV yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ trình bày.