V HDVN:–
- Về nhà xem lại các bài tập đã chữa .
- Giờ sau học chuyên đề 9 “ ánh sáng ”
---
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết 62 : ánh sáng ( Tiếp theo )
A Mục tiêu :
- Củng cố hệ thống lại các kiến thức về ánh sáng trắng và ánh sáng màu, sự phân tích ánh sáng trắng bắng lăng kính hay trên mặt ghi của đĩa CD .
- Vận dụng kiến thức để giải thích đợc một số hiện tợng có liên quan trong thực tế. - Giáo dục ý thức học tập của HS. B - Chuẩn bI : - GV : Giáo án + Sách bài tập vật lý + Bảng phụ - HS : Vở ghi + Sách bài tập vật lý C - tiến trình lên lớp : I - ổ n định tổ chức: 9 A: II - KTBC: ( kết hợp trong giờ ) III - Các hoạt động dạy - học: 1 - Hoạt động1: Ôn lý thuyết
- Thế nào là sự phân tích ánh sáng trắng ? - Có mấy cách để phân tích chùm sáng trắng - Có thể phân tích chùm sáng trắng thành những chùm sáng màu khác nhau , bằng cách cho chùm sáng trắng hoặc phản xạ trên mặt ghi của đĩa CD .
- Dùng tấm lọc màu để phân tích ánh sáng trắng thành ánh sáng màu . - Ngời ta phân định chùm sáng trắng thành những chùm sáng màu khác nhau , có 7 màu chính : đỏ , cam , vàng , lục , lam . chàm , tím . 2 - Hoạt động2: Bài số 53 54 . 1– GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc , để chọn câu trả lời theo yêu cầu câu 53 - 54.1 SBT.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày. - GV tổ chức thảo luận chung cả lớp. - GV chốt lại phơng án đúng
Bài số 53 54 . 1– Phơng án đúng C
3 - Hoạt động3: Bài số 53 54 . 2–GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc , để chọn câu trả lời theo yêu cầu câu 53 - 54.4 SBT.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày. - GV tổ chức thảo luận chung cả lớp.
Bài số 53 54 . 4–
a, Tùy theo phơng nhìn ta có thể thấy đủ mọi màu
b, ánh sáng chiếu vào váng dầu, mỡ, bong bóng xà phòng... là ánh sáng trắng. Giáo viên: Phạm Nh Bảo113
- GV chốt lại phơng án đúng c, Có thể coi đây là một cách phân tích ánh sáng trắng. Vì từ một chùm sáng trắng ban đầu ta thu đợc nhiều chùm sáng màu đi theo các phơng khác nhau.
4 - Hoạt động4: Bài tập
a) Nếu ta chiếu một chựm ỏnh sỏng vào một lăng kớnh màu xanh, thỡ chựm ỏnh sỏng ra khỏi lăng kớnh sẽ cú mầu gỡ và truyền đi như thế nào? Vỡ sao em khẳng định như thế?
b) Một búng đốn phỏt ra ỏnh sỏng trắng. Nếu đi qua cỏc kớnh lọc sao cho mầu vàng , mầu lam, mầu tớm bị ngăn lại, dựa vào bảng trừ mầu cho biết búng đốn cú mầu gỡ?
Gợi ý giải
Để trả lời được cõu a cần giải đỏp được một số vấn đề sau:
+ Lăng kớnh cú phải là tấm lọc mầu khụng? Dựa vào đặc điểm tấm lọc mầu nào cho ỏnh sỏng mầu đú đi qua và chặn ỏnh sỏng mầu khỏc lại.
+ Nếu chỉ cú một loại ỏnh sỏng mầu qua lăng kớnh thỡ mức độ khỳc xạ của cỏc tia như thế nào? => Kết luận gỡ về dạng của chựm sỏng khỳc xạ mầu đú?
b) Hs tự trả lời.
IV Củng cố : –