V HDVN:–
- Về nhà xem lại các bài tập đã chữa .
- Giờ sau học chuyên đề 7 “ Sự khúc xạ ánh sáng – Thấu kính ” --- Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết 44 : sự khúc xạ ánh sáng thấu kính ( – Tiếp theo )
A Mục tiêu :
- Củng cố hệ thống lại các kiến thức về mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ. - Vận dụng kiến thức để giải thích đợc một số hiện tợng có liên quan trong thực tế. - Giáo dục ý thức học tập của HS. B - Chuẩn bI : - GV : Giáo án + Sách bài tập vật lý + Bảng phụ - HS : Vở ghi + Sách bài tập vật lý C - tiến trình lên lớp : I - ổ n định tổ chức: 9 B : II - KTBC: ( kết hợp trong giờ ) III - Các hoạt động dạy - học:
1 - Hoạt động1: Hệ thống kiến thức
- Khi nào góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới ?
- Khi nào góc khúc xạ lớn hơn góc tới ?
- Khi nào góc khúc xạ bằng hơn góc tới ?
2./ Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ :
- Khi tia sáng truyền từ không khí vào n- ớc thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới .
- Khi tia sáng truyền từ nớc ra không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới .
- Khi góc tới tăng ( giảm ) thì góc khúc Giáo viên: Phạm Nh Bảo80
xạ cũng tăng ( giảm ) . Khi góc tới bằng 0 thì góc khúc xạ cũng bằng 0.
2 - Hoạt động2: Bài số 40 41 . 2–- HS tự chọn cách ghép đúng. - HS tự chọn cách ghép đúng.
- GV yêu cầu 1 HS nêu phơng án ghép đúng.
- Thảo luận chung cả lớp.
Bài số 40 41 . 2– a - 5 b - 3 c - 1 d - 2 e - 4 3 - Hoạt động3: Bài số 40 41 . 3– GV yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ trả lời ? - Tổ chức thảo luận chung cả lớp chọn phơng án trả lời .
Bài số 40 41 . 3–
Dùng một que thẳng và dài xuyên qua ống, đầu que không chạm vào viên sỏi vì viên sỏi không nằm trên đờng thẳng của que.
- Nối vị trí của viên sỏi với vị trí của miệng ống tiếp xúc với mặt nớc ( điểm I ) . Nối I với mặt nớc.
4 - Hoạt động4: Bài số 40 41 . 4–- HS tự chọn phơng án đúng. - HS tự chọn phơng án đúng.
- GV yêu cầu 1 HS nêu phơng án đúng. - Thảo luận chung cả lớp.
Bài số 40 41 . 4– - Phơng án đúng D
IV Củng cố : –