9 B :
II - KTBC: ( kết hợp trong giờ )III - Các hoạt động dạy - học: III - Các hoạt động dạy - học:
1 - Hoạt động1: Hệ thống kiến thức
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu cấu tạo của máy phát điện.
- Hoạt động của 2 loại máy phát điện này nh thế nào ?
- Máy phát điện trong kĩ thuất có khác máy trong PTN nh thế nào ?
1. Cấu tạo của máy phát điện xoay chiều - Loại 1 : Nam châm, khung dây, cổ góp điện
- Loại 2 : Nam châm, khung dây 2. Nguyên tắc hoạt động :
- Loại 1 : Cho khung dây quay trong từ trờng của nam châm vĩnh cửu.
- Loại 2 : Cho nam châm quay quanh cuộn dây kín.
3. Máy phát điện trong kỹ thuật:
Máy phát điện trong kĩ thuật có cờng độ 2000 A và Hiệu điện thế 25000 V công suất 300 MW tần số 50 Hz
- Roto của máy là nam châm điện mạnh, stato là các cuộn dây.
2 - Hoạt động2: Giải bài tập 34.1 SBT
- GV yêu cầu HS đọc và nêu ra phơng án của mình.
- Tổ chức thảo luận đa ra kết luận
Bài tập 34.1 SBT
- Phơng án đúng là C
3 - Hoạt động3: Giải bài tập 34.2 SBT
- GV yêu cầu HS đọc và nêu ra phơng án của mình.
- Tổ chức thảo luận đa ra kết luận
Bài tập 34.2 SBT
- GV yêu cầu HS đọc và nêu ra phơng án của mình.
Tổ chức thảo luận đa ra kết luận
4 - Hoạt động4: Giải bài tập 34.3 SBT
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
- Tổ chức HS thảo luận đa ra kết luận
Bài tập 34.3 SBT
Khi cuộn dây kín đứng yên so với nam châm thì số đờng sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây không đổi. Chỉ khi cuộn dây quay thì số đờng sức từ đó mới luân phiueen tăng giảm.
5 Hoạt động 5 : Giải Giải bài tập 34.4 SBT–- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời - GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời
câu hỏi.
- Tổ chức HS thảo luận đa ra kết luận
Bài tập 34.4 SBT
- Phải làm cho cuộn dây hay nam châm quay liên tục. Có thể dùng tay quay, dùng một động cơ ( nh máy nổ, tua bin Giáo viên: Phạm Nh Bảo69
hơi, ... ) quay rồi dùng dây cuaroa kéo cho trục máy phát điện quay liên tục.
IV Củng cố : –