V HDVN:–
- Về nhà xem lại các bài tập đã chữa .
- Giờ sau học chuyên đề 8 “ Mắt và các quang cụ ”
--- Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết 58: Mắt và các quang cụ ( Tiếp theo )
A Mục tiêu :
- Củng cố hệ thống lại các kiến thức về mắt
- Vận dụng kiến thức để giải thích đợc một số hiện tợng có liên quan trong thực tế. - Giáo dục ý thức học tập của HS. B - Chuẩn bI : - GV : Giáo án + Sách bài tập vật lý + Bảng phụ - HS : Vở ghi + Sách bài tập vật lý C - tiến trình lên lớp : I - ổ n định tổ chức: 9 C : II - KTBC: ( kết hợp trong giờ ) III - Các hoạt động dạy - học: 1 - Hoạt động1: Bài số 1
Một người chỉ nhỡn rừ cỏc vật cỏch mắt từ 15cm đến 50cm.
GỢI í:
b) Xỏc định được kớnh người ấy phải Giáo viên: Phạm Nh Bảo105
a) Mắt người ấy cú tật gỡ?
b) Người ấy phải đeo kớnh loại gỡ? Khi đeo kớnh phự hợp người ấy sẽ nhỡn rừ vật xa nhất cỏch mắt bao nhiờu? Tiờu cự của kớnh đeo là bao nhiờu?
đeo dựa vào cõu a. (Để người ấy nhỡn rừ cỏc vật ở xa vụ cực).
Khi đeo kớnh vào ảnh của những vật ở xa vụ cực hiện lờn ở vị trớ nào của kớnh? Để mắt người đú nhỡn ảnh mà khụng cần điều tiết. Vậy ảnh ở vị trớ nào của mắt.<=> F≡ ? hay OF = ?
Đs: b) f = 50cm.
2 - Hoạt động2: Bài số 2
Khoảng cỏch từ thủy tinh thể đến màng lưới là 2cm. Hóy tớnh độ thay đổi tiờu cự của thủy tinh thể khi nhỡn một vật ở rất xa sang trạng thỏi nhỡn một vật đặt ở cực cận của mắt, cỏch mắt 25cm. GỢI í: Ta chứng minh được: ' ' 1 1 1 O F =OA OA+ . (*) + Khi nhỡn một vật ở cực cận, ta cú: OA = 25cm; OA’= 2cm => Tớnh f = OF’ từ(*) => ∆f =? + Khi nhỡn một vật ở rất xa (vụ cực) thỡ OA rất lớn nờn OA’=?. Đs: ∆f = 0,15cm 2 - Hoạt động2: Bài số 3 Trong lớp cú một bạn bị cận thị nặng. Nếu để một quyển sỏch cỏch mắt quỏ 0,25m, thỡ bạn ấy nhỡn khụng rừ và gặp khú khăn.
Bạn ấy phải đeo kớnh gỡ và kớnh số mấy?
Gợi ý
Bạn cú điểm cực viễn (Cv) cỏch mắt 25cm.
+ Phải đeo kớnh cận(Thấu kớnh phõn kỡ) cú tiờu cự f = 25cm.
+ Độ tụ của kớnh là: D = -0,125= - 4
(điốp); Bạn ấy phải đeo kớnh cận số 4 Giáo viên: Phạm Nh Bảo106
IV Củng cố : –