CHI PHÍ VÀ NGÂN SÁCH

Một phần của tài liệu dự án cấp nước và nước thải đô thị việt nam tiểu dự án xây dựng và cải tạo hệ thống thoát nước thị xã bỉm sơn – tỉnh thanh hóa báo cáo kế hoạch tái định cư (Trang 70 - 124)

9.1 Giá đền bù

Giá bồi thường đề xuất được chi tiết hóa tại Bảng 9.2. Những giá này sẽ được cập nhật sau khi thiết kế kỹ thuật chi tiết được hoàn tất. (Bảng 9.2)

9.2 Dự toán

Có một số giả định để ước tính chi phí tái định cư như sau

Giả định là các hộ đều có quyền hợp pháp về đất đai hoặc có thể được hợp thức hoá trong

tương lai nên được nhận tất cả các khoản bồi thường và hỗ trợ theo quy định.

Bảng 9.2 Chi Phí Đền Bù Ước Tính cho phương án chọn

 Ước tính: 1 USD = 19.000 VN

TT Hạng mục Thành tiền

A Chi phí bồi thường đất 2799050000

Đất nông nghiệp 2639050000

Đấtở 160000000 B Tài sản vật chất 5061072419

Sân tường 5061072419

C Cây cối hoa màu 460900000 Cây lấy gỗ 11700000 Hoa màu 449200000 D Chương trình hỗ trợ 380,000,000 Đào tạo nghề 165,000,000 Hỗ trợ kinh doanh 215000000 Tổng A+B+C+D 8,701,022,419 1 Giám sát độc lập (3%) 261030672.6 2 Giám sát quản lý (2%) 174020448.4 3 Dự phòng trượt giá (5%) 435051121 Tổng 9,571,124,661 Làm tròn 9571125000 USD 503743

9.3 Nguồn quỹ tái định cư

Ngân sách cho việc thực hiện Kế Hoạch Tái Định Cư sẽ là một phần của vốn đốiứng của Việt Nam. UBND Tỉnh Thanh Hóa sẽ cung cấp vốn đốiứng cho việc thực hiện đền bù và tái

định cư và sẽ được bao gồm trong tổng chi phí đầu tư của Dự án.

Chi phí đào tạo thực hiện công tác TĐC, chi phí phát triển các khu Tái định cư và chi phí Giám sát độc lập Tái định cư sẽ lấy từ nguồn vốn vay ODA Dự án.

10. GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ

Giám sát là một quá trình liên tục của việc đánh giá thực hiện Dự án, liên quan tới lịch thực hiện đã được thống nhất, về việc sử dụng các đầu vào, hạ tầng cơ sở và dịch vụ của dự án. Giám sát cung cấp cho tất cả các bên liên quan những phản ảnh liên tục về tình hình thực hiện.

Nó xác định được thực tế và khả năng thành công và khó khăn nảy sinh ngay khi có thể, để tạo

điều kiện có thể chấn chỉnh kịp thời trong giai đoạn hoạt động Dự án. Giám sát có 2 mục đích:

 Thẩm tra các hoạt động của Dự án đó có hoàn thành một cách hiệu quả hay không, kể cả về

số lượng, chất lượng và thời gian.

 Đánh giá những hoạt động này có đạt được mục tiêu và mục đích Dự án đề ra hay không, và mức đó đạt được như thế nào.

Các cơ quan thực hiện (BQLDA) cũng như các tổ chức giám sát độc lập do họ hợp đồng sẽ theo dõi, giám sát thường xuyên việc thực hiện các Kế Hoạch TĐC.

10.1 Giám sát nội bộ

Giám sát Nội bộ việc thực hiện Kế hoạch Tái định cư của các Dự án là trách nhiệm của

các cơ quan thực hiện, với sự hỗ trợ của tư vấn dự án. Các tổ chức thực hiện sẽ giám sát tiến độ

của việc chuẩn bị và thực hiện TĐC thông qua các báo cáo tiến độ thường xuyên.

Các chỉ tiêu chính của giám sát nội bộ bao gồm: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Chi trả bồi thường cho những hộ bị ảnh hưởng về các loại thiệt hại khác nhau theo chính sách bồi thường được mô tả trong các Kếhoạch Tái định cư

 Thực hiện hỗ trợ kỹ thuật, di chuyển vị trí, chi trả trợ cấp và hỗ trợ di chuyển.

 Thực hiện việc khôi phục nguồn thu nhập và quyền đươc hưởng hỗ trợ phục hồi.

 Phổ biến công khai thông tin và các thủ tục tư vấn.

 Bám sát các thủ tục khiếu nại, các vấn đề tồn tại đòi hỏi sự chú ý về quản lý.

 Ưu tiên người bị ảnh hưởng về các lựa chọn đã đưa ra.

 Phối hợp và hoàn thành các hoạt động tái định cư và trao hợp đồng xây lắp.

Ban Quản Lý Dự Án sẽ thu thập thông tin hàng tháng từ các Ban bồi thường khác nhau. Một cơ sở dữ liệu về thông tin theo dõi thực hiện tái định cư của Dự án sẽ được duy trì và cập nhật hàng tháng.

Ban Quản Lý Dự Án trình nộp một báo cáo giám sát nội bộ về tình hình thực hiện Kế

hoạch Tái định cư lên Ngân hàng Thế giới như một phần của báo cáo quý mà họ phải nộp lên Ngân hàng. Các báo cáo Giám sát nội bộ phải chứa đựng các thông tin sau:

 Số lượng các hộ BAH theo loại hình bị ảnh hưởng và hợp phần Dự án và tình trạng chi trả

bồi thường, di dời và khôi phục nguồn thu nhập cho mỗi hạng mục.

 Số kinh phí được phân bổ cho các hoạt động hoặc cho chi trả bồi thường và kinh phí đã giải ngân cho từng hoạt động.

 Kết quả cuối cùng về giải quyết các khiếu nại và bất cứ vấn đề tồn tại nào đòi hỏi cơ quan

quản lý các cấp giải quyết.

 Những vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hiện.

 Tiến độ thực hiện tái định cư thực tế đã cập nhật.

10.2 giám sát độc lập

10.2.1 Mục Đích

Mục tiêu chung của giám sát độc lập là để cung cấp định kỳ kết quả đánh giá và xem xét

độc lập về kết quả thực hiện các mục tiêu tái định cư, những thay đổi về mức sống và việc làm, việc khôi phục nguồn thu nhập và cơ sở xã hội của những người bị ảnh hưởng, hiệu quả, tác

động và tính bền vững của quyền được hưởng của người dân, sự cần thiết có thêm các biện pháp giảm thiểu thiệt hại nếu có, và để rút ra những bài học chiến lược cho việc lập chính sách và kế

hoạch sau này.

10.2.2 Cơ quan chịu trách nhiệm

Theo sự đồng ý giữa Ban QLDA các tỉnh, sẽcó một tổ chức để giám sát và đánh giá độc lập việc thực hiện Kếhoạch TĐC. Tổ chức này, được gọi là Tổ chức Giám sát Độc lập (MO), có chuyên môn về khoa học xã hội và có kinh nghiệm về giám sát độc lập TĐC. Tổ chức Giám sát

Độc lập nên bắt đầu công việc của mình ngay khi Dự án bắt đầu thực hiện. 10.2.3 Chỉ tiêu giám sát và đánh giá

Các chỉ tiêu dưới đây sẽ do MO đánh giá và giám sát:

o Toàn bộ tiền bồi thường được chi trả đầy đủ cho những người bị ảnh hưởng trước khi lấy

đất hay không;

o Chi trả đầy đủ có tương xứng với việc thay thế các tài sản bị ảnh hưởng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Hỗ trợ những người phải xây lại nhà của mình trên diện tích đất còn lại, hoặc những người bị di dời phải xây dựng lại nhà ở những địa điểm mới do dự án thu xếp, hoặc được giao mới.

 Hỗ trợ khôi phục thu nhập.

 Tham vấn và phổ biến công khai về chính sách bồi thường:

o Người bị ảnh hưởng phải được thông tin và tham vấn một cách đầy đủ về thu hồi đất, các hoạt

động thuê đất và thay đổi vị trí

o Tổ chức giám sát độc lập phải tham dự ít nhất một cuộc họp tham vấn cộng đồng để giám sát thủ tục tham vấn cộng đồng, các vấn đề nảy sinh trong quá trình họp và đề xuất các giải pháp

o Đánh giá về nhận thức cộng đồng đối với các chính sách và quyền được bồi thường được thực hiện với những người bị ảnh hưởng bởi Dự án

o Đánh giá nhận thức về các phương án khác nhau dành cho người bị ảnh hưởng được quy

định trong Kế hoạch TĐC.

 Những người bị ảnh hưởng sẽ được giám sát về khía cạnh phục hồi các hoạt động sản xuất.

 Mức độ thoả mãn cuả người bị ảnh hưởng về những khía cạnh khác nhau của Kế hoạch tái

định cư sẽ được giám sát và ghi chép lại. Hoạt động của cơ chế giải quyết khiếu nại và tốc độ

giải quyết khiếu nại cũng được giám sát.

 Qua quá trình thực hiện, những xu hướng về mức sống được quan sát và điều tra. Bất cứ vấn

đề tiềm tàng nào trong việc khôi phục mức sống đều được báo cáo.

10.3 PHƯƠNG PHÁP GIÁM SÁT

10.3.1 Khảo sát điều tra mẫu

Cần có một cuộc khảo sát điều tra kinh tế xã hội trước, trong và sau khi thực hiện TĐC để có sự so sánh rõ ràng về thành công/thất bại của kế hoạch TĐC. Giám sát sẽ tiến hành trên cơ

sở mẫu. Quy mô mẫu có thể là 100% các hộ phải di dời và các hộ bị ảnh hưởng nặng, và ít nhất 10% trong số các hộ còn lại. Khảo sát điều tra mẫu cần được thực hiện 2 lần mỗi năm.

Cuộc khảo sát điều tra này cần điều tra cả nữ giới, người già, và các nhóm dễ bị tổn

Đánh giá sau tái định cư sẽ được thực hiện từ 6-12 tháng sau khi hoàn thành các hoạt động tái

định cư.

10.3.2 Lưu Trữ Dữ Liệu

Tổ chức giám sát độc lập sẽ duy trì một cơ sở dữ liệu về thông tin giám sát tái định cư. Cơ sở dữ liệu này chứa đựng các file kết quả giám sát, về các hộ được giám sát và được cập nhật dựa trên thông tin được thu thập trong các vòng thu thập số liệu tiếp theo. Tất cả các cơ sở

dữ liệu đã được biên soạn thu thập đều có thể tiếp cận bởi Ban QLDA và Ngân Hàng Thế Giới 10.3.3 Báo Cáo

Tổ chức Giám sát Độc lập phải trình báo cáo định kỳ 6 tháng một lần và nêu những phát hiện trong quá trình giám sát. Các báo cáo giám sát này sẽ được nộp cho các Ban QLDA, sau đó

các Ban QLDA sẽ nộp các báo cáo cho Ngân hàng Thế giới dưới hình thức phụ lục của các báo cáo tiến độ.

Báo cáo sẽ gồm (a) một báo cáo về tiến độ thực hiện Kế hoạch TĐC, (b) sự chệch hướng, nếu có, với các điều khoản và nguyên tắc của Kế hoạch TĐC, (c) xác định các vấn đề tồn tại và các giải pháp được đề xuất, qua đó các cơ quan thực hiện đều được thông báo về tình hình đang diễn ra và có thể giải quyết khó khăn một cách kịp thời và (d) một báo cáo về diễn biến của các khó

khăn và vấn đề đã được xác định trong báo cáo trước. 10.3.4 Báo Cáo Giám Sát Tiếp Theo

Các báo cáo giám sát sẽ được thảo luận trong một cuộc họp giữa cơ quan giám sát độc lập và Ban QLDA. Cuộc họp này được tổ chức ngay sau khi MO trình báo cáo. Những hoạt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

động tiếp theo sẽ được tiến hành dựa trên những khó khăn và các vấn đề đã được xác định trong báo cáo và kết quả của các cuộc thảo luận giữa các bên.

10.4 ĐÁNH GIÁ

Đánh giá là một sự đánh giá tại thời điểm đã quy định về tác động của tái định cư và các

mục tiêu đã đạt được. Giám sát độc lập sẽ thực hiện một đánh giá về quá trình tái định cư và tác động sau khi hoàn thành tất cả các hoạt động tái định cư, sử dụng những câu hỏi và mẫu đã

LOẠI HÌNH SỐ HÌNH THIỆT HẠI ÁP DỤNG ĐỊNH NGHĨA NGƯỜI ĐƯỢC QUYỀN CHÍNH SÁCH ĐỀN BÙ CÁC VẤN ĐỀ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN 1 Mất vĩnh viễn đất trồng trọt được Từ 20% trở xuống tổng diện tích đất chiếm hữu bị mất. Tác động ít đến thu nhập và điều kiện sống của hộ gia đình. Người sử dụng hợp pháp có quyền sử dụng đất lâu dài hoặc có thể hợp pháp hóa bị ảnh hưởng.

Người bị ảnh hưởng sẽ được hưởng: (i) Tiền mặt đền bù cho đất bị thu hồi bằng 100% chi phí thay thế, và (ii) Tiền mặt đền bù thiệt hại mùa màng, cây cối và thủy sản bằng nguyên giá trị thị trường.

Nếu khả năng tồn tại của phần đất còn lại nhỏ hơn đơn vị kinh tế có thể

tồn tại tối thiểu, thì toàn bộ đất sẽ bị

thu hồi và người bị ảnh hưởng sẽ rơi

vào loại hình thiệt hại tiếp theo.

Người sử dụng đất có quyền sử dụng đất tạm thời hoặc được thuê đất không thể hợp pháp hóa thành người sử dụng đất lâu dài

(i) Tiền mặt đền bù tương ứng với giá trị còn lại của các khoản đầu tư vào đất hoặc số còn lại của hợp đồng thuê

đất; và

(ii) Tiền mặt đền bù thiệt hại mùa màng, cây cối và thủy sản bằng nguyên giá trị thị trường.

LOẠI HÌNH SỐ LOẠI HÌNH THIỆT HẠI ÁP DỤNG ĐỊNH NGHĨA NGƯỜI ĐƯỢC QUYỀN CHÍNH SÁCH ĐỀN BÙ CÁC VẤN ĐỀ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN Người sử dụng không có quyền sử dụng đất hợp pháp.

(i) Thay thế đền bù cho đất, tiền mặt

tương đương với 60% chi phí thay thế đất;

(ii) Tiền mặt đền bù thiệt hại mùa màng, cây cối và thủy sản bằng nguyên giá trị thị trường.

Trong trường hợp người bị ảnh

hưởng sử dụng không chính thức đất

công để trồng mùa màng/cây cối mà bị Dự án thu hồi, thì người bị ảnh

hưởng sẽ không được bồi thường

đất, nhưng được bồi thường mùa màng và cây cối bằng giá thị trường/chi phí thay thế.

LOẠI HÌNH SỐ HÌNH THIỆT HẠI ÁP DỤNG ĐỊNH NGHĨA NGƯỜI ĐƯỢC QUYỀN CHÍNH SÁCH ĐỀN BÙ CÁC VẤN ĐỀ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN Trên 20% đất chiếm hữu bị mất. Tác động nghiêm trọng đến thu nhập và điều kiện sống của hộ gia đình. Người sử dụng hợp pháp có quyền sử dụng đất lâu dài hoặc có thể hợp pháp hóa bị ảnh hưởng.

(i) Ưu tiên đền bù "đất lấy đất" có khả năng sản xuất tương đương ở một vị trí có thể chấp nhận được đối với

người bị ảnh hưởng, hoặc

(ii) nếu được yêu cầu, hoặc khi không thể đền bù "đất lấy đất", sẽ đền bù bằng tiền mặt cho phần đất bị mất bằng 100% chi phí thay thế, cộng thêm khoản hỗ trợ ổn định lại cuộc sống, kể cả hỗ trợ đào tạo để chuyển sang nghề mới.

(iii) đền bù thiệt hại mùa màng, cây cối và thủy sản bằng nguyên giá trị

thị trường

Hỗ trợ khắc phục sẽ được áp dụng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trong trường hợp phương án "đất đổi

đất" không có sẵn.

Loại hình hỗ trợ sẽ được quyết định có tham vấn người bị ảnh hưởng nhằm đảm bảo đáp ứng các nhu cầu

và ưu tiên và người bị ảnh hưởng có thể phục hồi khả năng tạo thu nhập và mức thu nhập

Hỗ trợ đào tạo có thể bao gồm tiền mặt kết hợp với hỗ trợ kỹ thuật liên quan/mở rộng nhằm giúp nông dân

nghèo và khó khăn cải thiện năng

lực sản xuất và năng suất nuôi trồng. Nếu khả năng tồn tại của phần đất còn lại nhỏ hơn đơn vị kinh tế có thể

tồn tại tối thiểu, thì toàn bộ đất sẽ bị

LOẠI HÌNH SỐ LOẠI HÌNH THIỆT HẠI ÁP DỤNG ĐỊNH NGHĨA NGƯỜI ĐƯỢC QUYỀN CHÍNH SÁCH ĐỀN BÙ CÁC VẤN ĐỀ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN Người sử dụng có quyền sử dụng đất tạm thời hoặc không thể hợp pháp hóa thành người sử dụng đất lâu dài

(i) Tiền mặt đền bù tương ứng với giá trị còn lại của các khoản đầu tư vào đất hoặc số còn lại của hợp đồng thuê

đất; hoặc tiền mặt tương đương 30%

giá trị đất thay thế , và

(ii) Tiền mặt đền bù thiệt hại mùa màng, cây cối và thủy sản bằng nguyên giá trị thị trường, VÀ (iii) Hỗ trợ ổn định lại cuộc sống

Hỗ trợ cho thu nhập bị mất từ đất bị

thu hồi cho khoảng thời gian còn lại của hợp đồng thuê đất hoặc quyền sử

dụng đất tạm thời, hỗ trợ sinh kế, hỗ

trợ đào tạo việc làm và các hỗ trợ đặc biệt khác do UBND tỉnh cung cấp.

LOẠI HÌNH SỐ HÌNH THIỆT HẠI ÁP DỤNG ĐỊNH NGHĨA NGƯỜI ĐƯỢC QUYỀN CHÍNH SÁCH ĐỀN BÙ CÁC VẤN ĐỀ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN Người sử dụng không có quyền sử dụng đất hợp pháp

(i) Thay vì đền bù đất, Người bị ảnh

hưởng sẽ nhận hỗ trợ có giá trị tương đương với 60% chi phí thay thế đất;

(ii) Đối với những hộ gia đình nghèo và dễ tổn thương kể cả hộ không có

đất, những hộ nông dân bị ảnh hưởng nghiêm trọng; đây là những hộ không

đáp ứng các điều kiện được đền bù, thì ngoài khoản nêu trên, Dự án sẽ

Một phần của tài liệu dự án cấp nước và nước thải đô thị việt nam tiểu dự án xây dựng và cải tạo hệ thống thoát nước thị xã bỉm sơn – tỉnh thanh hóa báo cáo kế hoạch tái định cư (Trang 70 - 124)