8. Cấu trỳc luận văn
2.1.4 Những yờu cầu và hướng đổi mới phương phỏp dạy học thơ trữ tỡnh
tỡnh trung đại Việt Nam trong chương trỡnh Ngữ văn THPT chuẩn theo hướng phõn húa
Dạy - học bất cứ mụn nào, quan trọng nhất là thức dậy khỏt vọng học tập trong HS. Mụn Ngữ văn trong nhà trường cú nhiều điều kiện để thức dậy khỏt vọng sống cao đẹp mà mỗi giờ giảng văn từ vẻ đẹp của hỡnh tượng, từ ngụn ngữ thầy giỏo cú thể tạo được một khụng khớ văn chương, khụng khớ ngự trị của cỏi cao đẹp, lũng yờu tiếng Việt, biết núi lời hay, ý đẹp, biết tớch lũy làm giàu vốn ngụn ngữ phong phỳ của HS... Thức dậy khỏt vọng ở học trũ trong những giờ giảng văn là tạo ra bầu khụng khớ văn chương cởi mở dõn chủ, đối thoại đa phương. Bước vào giờ văn là bước vào một thế giới mở, được sẻ chia, được trao đổi tõm tư; ở đú, thầy và trũ bỡnh đẳng với nhau trong quỏ trỡnh khỏm phỏ và sỏng tạo.
Đổi mới PPDH đặt ra một cỏch cấp thiết cựng với việc đổi mới chương trỡnh nhằm phỏt huy tối đa tiềm năng sỏng tạo của HS, gúp phần vào việc đào tạo một thế hệ cụng dõn mới cho đất nước. Đó cú phong trào cải tiến giảng dạy theo đặc trưng bộ mụn, giảng dạy văn học gắn với đời sống, giảng dạy văn học theo ba đối tượng, cải tiến cõu hỏi trong giảng văn, cải tiến cỏch ghi bảng,... Đú là những hoạt động nghiệp vụ bổ ớch nhưng nặng về kinh nghiệm nghề nghiệp, nằm trong quỹ đạo của lối dạy học cũ – lối dạy học lấy văn bản và người dạy làm trung tõm, chưa khỏi quỏt thành những tư tưởng và lý thuyết đổi mới phương phỏp trong nhà trường. Sự thay đổi chương trỡnh và SGK Ngữ văn hiện nay đó tạo ra bước chuyển biến cơ bản và sõu rộng về PPDH là chuyển trung tõm dạy học từ văn bản sang trung tõm là đỏp ứng của người học, coi HS là bạn đọc sỏng tạo.
Như trờn đó núi, DHPH là nguyờn tắc dạy học phự hợp với xu thế đổi mới PPDH hiện nay. Dạy học thơ trữ tỡnh trung đại Việt Nam theo hướng phõn húa cũng là một yờu cầu tất yếu để thấy được thực trạng hứng thỳ và năng lực, tõm lý và mong muốn cũng như những khú khăn, thiếu hụt kiến thức mà cỏc em gặp phải khi học thơ trữ tỡnh trung đại Việt Nam; phỏt hiện những HS cú năng khiếu văn chương… để lựa chọn, điều chỉnh PPDH và kế hoạch tỏc động phự hợp với từng dối tượng HS, nhằm đạt hiệu quả dạy học tối ưu. Với những HS cú trỡnh độ nhận thức kộm, GV phải lờn kế họach phụ đạo, giỳp đỡ riờng, cung cấp tài liệu, kiến thức cụ thể để cỏc em ghi nhớ, sau đú ra những bài luyện tập vừa sức để đảm bảo cỏc em đạt chuẩn kiến thức và kỹ năng theo yờu cầu của chương trỡnh. Với những HS cú trỡnh độ trung bỡnh, GV cần khuyến khớch, nõng dần cỏc em lờn trỡnh độ khỏ bằng những cõu hỏi, bài tập trờn cơ sở tỏi hiện để bước đầu biết cảm nhận và phõn tớch. Với HS khỏ, giỏi, GV yờu cầu cỏc em ngoài việc thụng hiểu kiến thức theo chuẩn cũn phải biết vận dụng nõng cao để phỏt triển khả năng sỏng tạo và năng khiếu cỏ nhõn. Với những HS đó lựa chọn cỏc mụn KHTN để theo đuổi ước mơ ngành nghề trong tương lai, GV chỉ cần đảm bảo cỏc em nắm được kiến thức cơ bản, trỏnh nhồi nhột, ỏp đặt, yờu cầu cao sẽ gõy ỏp lực, quỏ tải đối với HS. Với những HS đó lựa chọn cỏc mụn KHXH (trong đú cú mụn văn), ngoài việc giỳp cỏc em định hướng cỏch học để đạt mục đớch thi cử, GV cũn phải bồi dưỡng tỡnh cảm thẩm mỹ, lũng yờu văn chương... bởi đõy chớnh là nguồn động lực để HS kiờn trỡ, tự tin theo đuổi mụn học đến cựng. Với những HS chưa cú định hướng rừ ràng về mụn học, ngành học và nghề nghiệp trong tương lai, trong quỏ trỡnh giảng dạy, GV cần đúng vai trũ của người tư vấn hướng nghiệp, chỉ ra điểm mạnh, điểm yếu của HS để cỏc em quyết định lựa chọn mụn học, khối học, ngành học đỳng đắn.
Văn học là nhõn học, một giờ dạy học văn sẽ đạt được ý nghĩa cao đẹp đú nếu GV biết lựa và điều khiển phương phỏp dạy của mỡnh theo cỏch học của HS, núi theo cỏch của HS, dựng cảm xỳc và suy tư của mỡnh để hiểu cảm
xỳc và suy tư của học trũ. Dạy học thơ trữ tỡnh trung đại cho HS ngày nay phải làm thế nào để HS hiểu, tin và đồng cảm được với đời sống tõm hồn mà người xưa đó trải nghiệm, đưa thơ xưa đến gần tõm hồn cỏc em ngày nay. GV kiờn nhẫn, khuyến khớch lắng nghe được những ý nghĩ chõn thật tự sõu thẳm tõm hồn học trũ; đặt những cõu hỏi đỳng lỳc, đỳng chỗ, vừa sức; dành cho HS ỏnh mắt thiện cảm, lời động viờn khớch lệ, thỏi độ đỏnh giỏ cẩn trọng, thoả đỏng,... Đú là những gỡ ngoài văn chương hết sức cần thiết để HS hiểu và tin được rằng học văn khụng chỉ là học những cõu chữ trờn trang sỏch, mà là học lối sống, cỏch ứng xử trong cỏc mối quan hệ đời thường, gần gũi xung quanh cỏc em.