8. Cấu trỳc luận văn
3.4.3 Kết quả kiểm tra thử nghiệm
- Hai lớp tiến hành kiểm tra độc lập, cựng đề bài, cựng thời điểm, thời gian làm bài như nhau. GV chấm bài với tinh thần nghiờm tỳc, khỏch quan, vụ tư trờn cựng một barem điểm. Kết quả điểm số (đó làm trũn) như sau: Lớp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tổng số bài Điểm 10A8 0 0 0 2 8 14 7 8 1 0 40 18A4 0 0 1 3 12 13 7 4 0 0 40
- Từ kết quả điểm bài kiểm tra này, trờn cơ sở so sỏnh với điểm cỏc bài kiểm tra đó làm trước khi ỏp dụng dạy học phõn húa của HS lớp 10A8, chỳng tụi thấy tỷ lệ % giữa cỏc nhúm HS như sau: 5% HS yếu (giảm 2%) ; 20% HS trung bỡnh (tăng 1%); 32,5% HS khỏ (tăng 5%), 22,5% HS giỏi (tăng 2%).
Tỷ lệ điểm số của HS lớp 10A4: 10% HS yếu; 30% HS trung bỡnh; 50% HS khỏ; 7,5% HS giỏi. Như vậy sự phõn húa điểm số của lớp 10A4 chưa rừ nột và tương đối ổn định so với tỷ lệ điểm cỏc bài kiểm tra trước đú.
Tiểu kết
- Quỏ trỡnh thử nghiệm đó được thiết kế tỉ mỷ, khoa học và tiến hành nghiờm tỳc, nhận được sự ủng hộ và phản ứng tớch cực từ phớa GV và HS.
- Mặc dự số lần thử nghiệm chưa nhiều, phạm vi thử nghiệm chưa sõu rộng nhưng kết quả thử nghiệm bước đầu phự hợp với dự bỏo trờn cơ sở lý thuyết đó chỉ ra ở chương 1, 2; cho thấy tớnh khả thi của việc ỏp dụng DHPH trong dạy học thể trữ tỡnh ngõm khỳc núi riờng, dạy học thơ trữ tỡnh trung đại núi chung. Từ đú cú thể ỏp dụng sõu rộng kỹ thuật DHPH trong dạy học Ngữ văn và cỏc mụn học khỏc để tớch cực húa hoạt động dạy - học của GV và HS, gúp phần thay đổi kết quả dạy học theo hướng khả quan hơn.
- Quỏ trỡnh thử nghiệm cũng cho thấy: DHPH là kỹ thuật dạy học xuất phỏt trực tiếp từ người GV, thể hiện xuyờn suốt quỏ trỡnh dạy của GV trờn lớp và trong mối quan hệ, giao tiếp, ứng xử của GV với HS. GV là người chịu trỏch nhiệm đến cựng với cỏch thức phõn húa và điều khiển người học theo hướng phõn húa của mỡnh. Kết quả DHPH phụ thuộc vào sự chủ động, linh hoạt, sỏng tạo của người GV trong việc nắm bắt thực tế diễn biến giờ học và tõm lý tiếp nhận cả HS. Nếu thực hiện DHPH một cỏch mỏy múc, cơ học sẽ phản tỏc dụng, khiến giờ dạy văn khiờn cưỡng, rời rạc. Bờn cạnh đú, hệ thống cõu hỏi phõn húa, bài tập phõn húa, đề kiểm tra đỏnh giỏ phõn húa phải được thiết kế liờn hoàn, thống nhất, khụng được chồng chộo hay mõu thuẫn với nhau thỡ mới đạt được sự phõn húa sõu và triệt để. Để đạt được những yờu cầu trờn khụng phải là việc làm một sớm một chiều mà là quỏ trỡnh tỡm tũi sỏng tạo khụng ngừng nghỉ, khiến cho việc dạy văn của GV khụng bao giờ rơi vào cụng thức nhàm chỏn và việc học văn của HS luụn luụn mới mẻ, sinh động.
KẾT LUẬN
1. DHPH là quan điểm, nguyờn tắc tổ chức dạy học hướng đến sự phự hợp và đỏp ứng yờu cầu của từng cỏ nhõn người học, nhằm phỏt triển tối đa và tối ưu năng lực của người học, gúp phần đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhõn lực chất lượng cao, năng động, tự chủ, sỏng tạo. Đổi mới PPDH theo hướng DHPH xuất phỏt từ yờu cầu tất yếu, khỏch quan của nền giỏo dục nước ta trong xu hướng hội nhập với khu vực và thế giới. Chỳng ta đó thực hiện DHPH ở cấp độ vĩ mụ một cỏch bài bản, hệ thống thụng qua việc xõy dựng mụ hỡnh trường lớp, phõn ban, thiết kế chương trỡnh SGK. Tuy nhiờn mức độ phõn húa chưa sõu và triệt để, kỹ thuật DHPH chưa được chỳ trọng đỳng mức nờn phong trào đổi mới PPDH vẫn chưa thu được kết quả như mong muốn. Do vậy, để DHPH đạt hiệu quả cao, cần triển khai thực hiện đồng bộ, thống nhất từ quan điểm, nguyờn tắc dạy học đến những biện phỏp, kỹ thuật dạy học cụ thể, trong đú cần chỳ ý nhiều hơn nữa việc thực hiện DHPH ở cấp độ vi mụ – DHPH nội tại vỡ nú liờn quan trực tiếp đến từng đối tượng người học và kết quả dạy học thực tế.
2. Thơ trữ tỡnh trung đại Việt Nam trong chương trỡnh Ngữ Văn THPT cú giỏ trị văn học – văn húa uyờn bỏc đó được thử thỏch sức sống nhiều thế kỷ. GV và HS nhiều thế hệ đó trăn trở, nỗ lực tỡm con đường tiếp cận, đi sõu khỏm phỏ, chiếm lĩnh giỏ trị của tỏc phẩm nhưng vẫn chưa đạt kết quả như mong muốn. Nguyờn nhõn của những hạn chế trong kết quả dạy và học thỡ cú nhiều nhưng chủ yếu xuất phỏt từ phương phỏp dạy của GV chưa quan tõm đỳng mức đến sở trường, năng lực, hứng thỳ cũng như những vướng mắc, khú nhăn của của từng cỏ nhõn hoặc nhúm đối tượng HS trong quỏ trỡnh học tập, để cú những tỏc động phự hợp, đỏnh thức niềm say mờ và khỏt vọng học tập trong cỏc em. Phương phỏp DHPH hoàn toàn cú cơ sở khoa học và thực tiễn để ỏp dụng vào dạy học cỏc tỏc phẩm thơ trữ tỡnh trung đại Việt Nam, gúp
phần thỏo gỡ những khú khăn và nõng cao hiệu quả việc dạy học Ngữ văn trong nhà trường THPT hiện nay.
3. Với đặc điểm mụ hỡnh trường lớp, cơ sở giỏo dục, chương trỡnh và sỏch giỏo khoa THPT ở nước ta hiện nay, DHPH thực hiện chủ yếu trong cỏc giờ học chớnh khúa toàn lớp thụng qua hệ thống cõu hỏi HDHB, bài luyện tập và đề kiểm tra đỏnh giỏ theo hướng phõn húa. Trờn cơ sở chuẩn kiến thức kỹ năng của từng bài học theo yờu cầu của chương trỡnh SGK, căn cứ vào đặc điểm HS từng lớp học, GV đặt những cõu hỏi vừa sức với HS, gợi ý, dẫn dắt khộo lộo để thu hỳt mọi HS vào quỏ trỡnh khỏm phỏ tỏc phẩm; giao những bài luyện tập phự hợp với khả năng của HS để khắc sõu kiến thức, đồng thời cú mở rộng nõng cao với HS năng khiếu; ra đề kiểm tra đỏnh giỏ mang tớnh vừa sức, toàn diện để thấy được thực trạng học của HS. Hệ thống cõu hỏi, bài tập, đề kiểm tra đỏnh giỏ cú những yờu cầu chung mang tớnh nguyờn tăc nhưng hoàn toàn cú thể được thiết kế và sử dụng một cỏch linh hoạt, sỏng tạo theo hướng phõn húa của từng GV đối với từng bài học ở từng lớp học cụ thể.
4. “Hiệu quả của phương phỏp khụng tựy thuộc vào bản thõn phương phỏp mà ở khả năng vận dụng phương phỏp vào những lĩnh vực chuyờn mụn, vào tài liệu dạy học và vào những tỡnh huống dạy học phự hợp”.[11] Để cú
thể dạy - học Ngữ văn một cỏch hiệu quả, cần phối hợp một cỏch năng động,
đồng bộ và liờn hoàn phương phỏp DHPH với cỏc phương phỏp khỏc sao cho
phự hợp với năng lực tiếp thu của HS, phự hợp với đặc điểm bài dạy và phự hợp với ưu thế sư phạm của người thầy.
5. Muốn DHPH thành cụng, người GV phải cú đủ năng lực, tõm huyết với nghề, cú trực giỏc và nhạy cảm sư phạm để định hướng, gợi mở và tụn trọng những tỡm tũi sỏng tạo của HS, thức dậy và bồi dưỡng cho HS niềm say mờ với thế giới văn chương phong phỳ, nhiều màu sắc. Đõy cũng chớnh là cỏch để GV tự nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ và luụn làm mới bản thõn và quỏ trỡnh dạy học.
Tiếng Việt
1. Bộ Giỏo dục và đào tạo (2007), Hỏi đỏp về phõn ban THPT, Nxb Giỏo
dục.
2. Bộ Giỏo dục và Đào tạo, Dự ỏn Việt - Bỉ, Dạy và học tớch cực, một số
phương phỏp và kỹ thuật dạy học, Nxb Đại học Sư phạm.
3. Bộ Giỏo dục và Đào tạo, SGK, SGV Ngữ văn 10 (bộ chuẩn, nõng cao,
tập 1, 2), Ngữ văn 11 (bộ chuẩn, nõng cao, tập 1, 2), Nxb Giỏo dục Việt Nam.
4. Hoàng Hữu Bội, Nguyễn Huy Quỏt (2001), Một số vấn đề về phương
phỏp dạy học văn trong nhà trường, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
5. Hoàng Hữu Bội (2007), Thiết kế dạy học Ngữ văn 10, 11- phần Văn học, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
6. Nguyễn Sỹ Cẩn (1984), Mấy vấn đề về phương phỏp giảng dạy thơ cổ
Việt Nam, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
7. Nguyễn Viết Chữ (2004), Phương phỏp dạy học tỏc phẩm văn chương
theo loại thể, Nxb Đại học Sư phạm.
8. Lờ Bỏ Hỏn, Trần Đỡnh Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ
văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
9. Nguyễn Trọng Hoàn (2000), Rốn luyện tư duy sỏng tạo trong dạy học
tỏc phẩm văn chương, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
10. Nguyễn Thanh Hựng, Lờ Thị Diệu Hoa (2007), Phương phỏp dạy học
Ngữ văn THPT những vấn đề cập nhật, Nxb Đại học Sư phạm.
11. Phạm Luận, Hoàng Hữu Bội (1994), Dạy và học thơ cổ ở trường phổ
thụng cấp 2, 3 miền nỳi, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
12. Phan Trọng Luận, Tài liệu bồi dưỡng giỏo viờn thực hiện chương trỡnh, sỏch giỏo khoa THPT mụn Ngữ văn;
13.Phan Trọng Luận (2003), Văn chương bạn đọc sỏng tạo, Nxb Đại học
14. Phan Trọng Luận (2009), Văn học nhà trường, nhận diện - tiếp cận - đổi mới, Nxb Đại học Sư phạm.
15. Phan Trọng Luận (2011), Văn học nhà trường những điểm nhỡn, Nxb
Đại học Sư phạm.
16. Lờ Hoài Nam (1994), Thơ cổ Việt Nam một số vấn đề hỡnh thức thể loại, tài liệu bồi dưỡng thường xuyờn.
17. Nhiều tỏc giả (2011), Kinh nghiệm quốc tế về phỏt triển Chương trỡnh giỏo dục Phổ thụng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
18. Nguyễn Huy Quỏt (2008), Nghiờn cứu văn học và đổi mới phương phỏp dạy học văn, Nxb Đại học Thỏi Nguyờn, Thỏi Nguyờn.
19. Trần Đỡnh Sử (1999), Mấy vấn đề thi phỏp Văn học trung đại Việt
Nam, Nxb Giỏo dục.
20. Trần Nho Thỡn (2002), Văn học trung đại Việt Nam dưới gúc nhỡn văn
húa, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
21. Đỗ Ngọc Thống (2004), “Dạy học Ngữ văn THCS cho cỏc đối tượng
khỏc nhau”, Tạp chớ Văn học và tuổi trẻ.
22. Đỗ Ngọc Thống (2006), Tỡm hiểu chương trỡnh sỏch giỏo khoa Ngữ văn THPT; Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
23. Đỗ Ngọc Thống (2008), “Giáo dục theo đối t-ợng và môi tr-ờng học tập”,Tạp chớ Tia sỏng (19).
24. Đỗ Ngọc Thống (2009), “Đế thi môn Ngữ văn THPT theo yêu cầu phân hóa”.
25. Đỗ Ngọc Thống ( 2010), “Bàn về tiờu chớ đỏnh giỏ giờ dạy học Ngữ văn theo yờu cầu mới”,Tạp chớ Khoa học Giỏo dục (52).
26. Đỗ Ngọc Thống (2010), “Giỏo dục Hàn Quốc và đụi điều suy nghĩ”,
Tạp chớ Khoa học Giỏo dục (59).
27. Đỗ Ngọc Thống (2010), “Quy trỡnh phỏt triển Chương trỡnh giỏo dục Phổ thụng từ gúc nhỡn so sỏnh”, Tạp chớ Khoa học Giỏo dục (61).
28. Đỗ Ngọc Thống (2010), “Một số vấn đề về đổi mới chương trỡnh và sỏch giỏo khoa giỏo dục phổ thụng”, Tạp chớ Khoa học Giỏo dục (62).
29. Đỗ Ngọc Thống (2011), Chương trỡnh Ngữ văn trong nhà trường PT
Việt Nam, Nxb Giỏo dục.
30. Nguyễn Trớ, Nguyễn Trọng Hoàn, Đinh Thỏi Hương (2001), Một số vấn đề đổi mới phương phỏp dạy học Văn – tiếng Việt, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
31. Trung tõm TTKHGD - Viện KHGD (1994), Phõn ban trong Trường
trung học ở Việt nam.
32. Lờ Trớ Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa
học Xó hội, Hà Nội.
Tiếng nƣớc ngoài
1. Bộ Giỏo dục Cộng hũa Liờn bang Nga (2002), Chiến lược hiện đại hoỏ
nội dung giỏo dục phổ thụng.
2. Gwang-Jo Kim (Derector of UNESCO Bangkok) (2009), Expansion of
Education in Korea.
3. Education in Korea 2007-2008, Ministry of Education & Human
Resources Development, Republic of Korea
4. INCA- htttp://inca.org.uk – Korean education
5. INCA (2012), International Review of Curriculum and Assessment – Update May.
6. KEDI (2007), Understanding Korea Education, Copyright Published
by the Korean Educational Development Institute.
7. KICE (2006), National Curriculum. http://www.kice.re.kr
8. KICE (2007), Proclamation of the Ministry of Education and Humamn
Resources Developement
9. KEDI, http://eng.kedi.kr
10. NIER (1999), An International Comparative Study of School
11. U.S. Department of Education STRATEGIC PLAN 2002 – 2007 at