8. Cấu trỳc luận văn
2.1.1 Khỏi quỏt về thơ trữ tỡnh trung đại Việt Nam
Xỏc định hệ thống thể loại văn học là vấn đề quan trọng và khú khăn nhất đối với cỏc nhà nghiờn cứu văn học trung đại Việt Nam. Cho đến nay, một hệ thống phõn loại văn học trung đại hợp lý, hoàn chỉnh, được giới khoa học thừa nhận vẫn chưa cú. Nhà nghiờn cứu Nguyễn Huệ Chi trong bộ sỏch“Thơ văn Lý – Trần” của Viện Văn học đó đề xuất mụ hỡnh phõn thành 5 loại như sau:
- Thơ ca: Thơ sấm vĩ, thơ suy lý, thơ trữ tỡnh, thơ tự sự. - Biền văn: Phỳ, hịch, cỏo, chiếu, chế, biểu tấu.
- Tản văn: Văn biền luận, văn thư tớn, văn ngữ lục. - Tạp văn: Luận thuyết tụn giỏo.
- Truyện kể: Truyện, sử, bi, ký.
Đõy là sự phõn loại theo hỡnh thức tổ chức ngụn từ là chớnh, phự hợp với đặc trưng của văn học trung đại.
Thơ trữ tỡnh là thuật ngữ chỉ chung cỏc thể thơ thuộc loại trữ tỡnh trong đú những cảm xỳc và suy tư của nhà thơ hoặc nhõn vật trữ tỡnh trước cỏc hiện tượng đời sống được thể hiện trực tiếp. Tớnh chất cỏ thể húa của cảm nghĩ và tớnh chủ quan húa của sự thể hiện là những dấu hiệu tiờu biểu của thơ trữ tỡnh. Là tiếng hỏt của tõm hồn, thơ trữ tỡnh cú khả năng thể hiện những biểu hiện
phức tạp của thế giới nội tõm, từ cỏc cung bậc của tỡnh cảm cho tới những chớnh kiến, những tư tưởng triết học... Thuật ngữ Thơ trữ tỡnh được sử dụng nhằm phõn biệt với thơ tự sự thuộc loại hỡnh tự sự.
Xột về tờn gọi, cỏc nhà thơ trung đại Việt Nam chưa bao giờ gọi thơ mỡnh là Thơ trữ tỡnh. Trữ tỡnh là khỏi niệm hiện đại. Mặc dự trong “Cửu chương” của Khuất Nguyờn cú thể tỡm thấy từ trữ tỡnh nhưng nú chưa trở thành thuật ngữ thời trung đại. Phần lớn thơ làm trong cỏc dịp tiễn tặng, họa thơ người khỏc, đề thơ kỷ niệm, tức cảnh... tức là làm thơ theo đũi hỏi, khờu
gợi của ngoại cảnh, khi muốn bộc lộ nỗi lũng thỡ họ gọi là ngụn hoài, thuật
hoài, ngụn chớ, tự thuật, mạn thuật, trần tỡnh..., nhưng tờn gọi này rất đỏng chỳ ý: chớ, tỡnh, hoài... là nội dung trữ tỡnh; cũn thuật, ngụn, tự là cỏch trữ tỡnh. Cú thể xem đú là dấu hiệu đặc trưng của ý thức trữ tỡnh truyền thống, trữ tỡnh bằng cỏch thuật kể nỗi lũng, chớ hướng của mỡnh.
Từ những vấn đề nờu trờn, ta cú thể khẳng định sự tồn tại của bộ phận thơ trữ tỡnh trong tổng thể văn học trung đại Việt Nam. Đú là loại thơ do cỏc nhà thơ trung đại Việt Nam sỏng tỏc để biểu thị một cỏch trực tiếp những cảm xỳc, suy tư, tư tưởng tỡnh cảm của họ hoặc nhõn vật trữ tỡnh trước cỏc hiện tượng của đời sống. Thơ trữ tỡnh trung đại cú những đặc trưng đỏng chỳ ý sau:
- Nếu thơ trữ tỡnh là sự thể hiện của thế giới chủ quan của ý thức con người thỡ phạm vi chủ quan trong thơ trung đại là chớ hướng, hoài bóo; nú hướng con người vào một miền lý tưởng, khao khỏt trong tõm tư. Do vậy xuất hiện yếu tố nghị luận – nghị luận theo kiểu thơ, giàu màu sắc biểu cảm qua kiểu cõu cảm thỏn, nghi vấn, khẳng định, phủ định...
- Cỏch biểu hiện chủ thể của nhà thơ trung đại là một hiện tượng độc đỏo. Chủ thể trữ tỡnh khụng xưng “tụi” mà ẩn đi làm cho cõu thơ vang lờn tự trong lũng như một điều cảm nhận, một điều thể nghiệm. Chủ thể đắm mỡnh vào thế giới tưởng tượng của thơ, cú thể sử dụng điểm nhỡn cỏ thế “tụi”, đồng thời lại cú thể vượt lờn cỏi “tụi” bộ nhỏ, cố định của mỡnh để nhỡn thế giới và
bản thõn mỡnh ở tầm cao, xa, từ điểm nhỡn “siờu cỏ thể”. Khi đú nhà thơ thường gọi mỡnh là “khỏch”, “nhõn”, “lóo phu” hay bằng tờn của mỡnh. Nhờ thế nhà thơ cú thể cảm nhận mỡnh từ nhiều chiều. Sự thưa vắng đại từ “tụi” làm cho cõu thơ dễ lõy lan tỡnh cảm bởi nú xúa mờ ranh giới giữa tỏc giả và người đọc. Mọi người đọc thơ đều cú thể cảm thấy như lời mỡnh.
- Nhỡn chung thơ trung đại khụng phỏt triển năng lực giao tiếp trực tiếp của lời thơ, nú khụng hướng tới việc trũ chuyện với người đọc. Nú khụng núi với ai, mà núi với đất trời, với năng lực cảm nhận nghe nhỡn, suy cảm, phỏt huy năng lực cảm giỏc, tưởng tượng, liờn tưởng hết sức nhạy bộn, tinh tế. Nhưng như vậy nú chỉ đúng khung giao tiếp trong phạm vi những người trớ thức, cú học thức.
- Theo nguyờn tắc cảm nhận toàn vẹn của người trung đại, thơ văn trung đại dự chỉ ngắn hai dũng hay dài hàng trăm dũng như khỳc ngõm, vẫn cú một đặc điểm chung là khụng chia khổ, chia đoạn, cả bài thơ là một chuỗi bộc lộ liờn tục, liền mạch. Nếu một bài khụng núi hết ý thơ thỡ họ làm tiếp bài khỏc theo lối chựm thơ liờn hoàn.
- Quan niệm về con người trong thơ:
+ Từ thế kỷ X – XIV, con người trong thơ mang tinh thần, lý tưởng thời đại. Đỏng chỳ ý là sự xuất hiện con người sử thi trong thơ của Trần Quang Khải, Phạm Ngũ Lóo, Đặng Dung... Những con người này khụng chỉ mang đầy chiến cụng mà cũn thể hiện tinh thần, khớ phỏch dõn tộc tự lực tự cường. Một dạng khỏc của con người sử thi bộc lộ trong thơ bang giao. Họ làm thơ chủ yếu để bộc lộ tỡnh cảm của người đại diện đất nước, giữ gỡn và tăng cường thể diện quốc gia. Cựng với con người sử thi là con người khớ tiết, giữ mỡnh trong sạch. Những con người này tuy cú chớ quy ẩn nhưng vẫn nặng lũng lo cho đất nước. Đõy là hỡnh búng con người kẻ sỹ, cao sỹ, biết thời thế, biết ưu hoạn, cú khớ tiết, một kiểu con người mới rất đỏng trõn trọng trong thơ.
+ Từ thế kỷ XV – hết thế kỷ XVII: Văn học chữ Nụm phỏt triển song song cựng văn học chữ Hỏn làm cho con người trong thơ cú triển vọng phỏt triển. Thơ chữ Hỏn là lĩnh vực trang trọng, nghiờng về tớnh chất quan phương, biểu hiện tư tưởng trung quõn ỏi quốc, khụng màng danh lợi, những trăn trở xuất phỏt từ tõm hồn người thật, việc thật, tỡnh thật. Vỡ sự thống trị của tư tưởng Nho gia, con người trong thơ càng duy lý, hướng đạo hơn. Thơ Nụm là lĩnh vực làm chơi, thự tạc, làm để cho mỡnh, để giỏo húa…; phạm vi và khả năng biểu hiện của con người trong thơ được mở rộng về phớa riờng tư, trần tục, ớt quan phương.
+ Từ thế kỷ XVIII – thể kỷ XIX: Nột đặc trưng về quan niệm con người trong thơ trữ tỡnh giai đoạn này là nhu cầu tự nhiờn của con người được khẳng định; chữ thõn, chữ tài, chữ tỡnh trở thành khỏi niệm để con người tự ý thức về chớnh mỡnh. Con người trần tục, nhục cảm đó xuất hiện trong thơ, khẳng định nhu cầu sống tự nhiờn của con người. Chữ thõn con người đó được nờu cao như một phạm trự cú tớnh triết học. Cựng với ý thức về quyền sống, ý thức về thõn phận con người được nờu cao. Những nỗi buồn, nỗi oan, nỗi hận trong cỏc số phận oan trỏi trở thành niềm day dứt, thổn thức của nhà thơ. Con người trong trong thơ thời này khụng cam phận sống một chiều theo giỏo lý, theo lời dạy thỏnh hiền, họ bất bỡnh với số phận, muốn đổi thay. í thức về cỏ nhõn, cỏ tớnh, tài năng trong thơ văn giai đoạn này cũng nở rộ, tài khụng chỉ gắn với chớ mà cũn gắn với tỡnh…
- Thời gian nghệ thuật, khụng gian nghệ thuật trong thơ:
+ Thời gian nghệ thuật trong thơ: Điểm nổi bật trong cảm thức thời gian trong thơ từ thế kỷ X – XVII là vị trớ chủ đạo của thời gian thiờn nhiờn bất biến, tĩnh tại trong thơ thiền và thơ của cỏc nhà Nho. Quan niệm thời gian bất biến làm nảy sinh cỏc đề thơ vịnh cổ với cỏch diễn đạt “y cựu” nhằm chỉ sự bất biến nhiều khi vụ tỡnh của sụng nỳi, cỏ cõy… như kiểu “hoa đào năm ngoỏi”, “hoa năm ngoỏi”… Bờn cạnh thời gian bất biến tĩnh tại là thời gian lịch sử gắn với thời gian vũ trụ một cỏch huyền bớ. Thời gian lịch sử vừa là
thời gian khụng gian húa, vừa trụi qua vụ tỡnh. Tớnh bất biến của lịch sử húa thõn vào dấu tớch. Điển cố trong thơ chớnh là làm sống lại quỏ khứ để cổ vũ cho tương lai. Tớnh trụi chảy của thời gian được biểu hiện qua đối lập “tiền đại”, “vóng tớch”, “thử thời”, “kim thời”, “kim cổ”… cỏi đó qua là cỏi đó mất, cỏi khụng hiện hữu, tạo nờn nỗi buồn trống trải sõu sắc. Sự suy tàn và thối nỏt của xó hội phong kiến từ thế kỷ XVIII về sau đó mài sắc thờm cảm giỏc về sự trụi chảy của thời gian, sự mai một của những thời đại ra đi khụng trở lại. Yếu tố thời gian cỏ nhõn con người trong thơ trước thế kỷ XVIII rất mờ nhạt do sự lấn ỏt của thời gian vũ trụ, nhưng từ sau đú, khi ý thức cỏ nhõn được khẳng định thỡ con người cảm nhận sõu sắc và rừ nột sự nhỏ nhoi của mỡnh trước thời gian với cảm thức thời gian tàn tạ, phụi pha, vụ nghĩa, con người thấy tiếc nuối quỏ khứ, kinh sợ hiện tại …
- Khụng gian nghệ thuật trong thơ: Khụng gian vũ trụ là đặc trưng cảm nhận thế giới của người trung đại nhưng khụng gian trong thơ lại gắn với thế giới lý tưởng, thoỏt tục. Trong thơ thiền ta bắt gặp những ước mơ lờn cao mang ý vị siờu thoỏt của những tõm hồn muốn xa lỏnh sự thế. Cựng với sự sa sỳt của xó hội phong kiến, cảm xỳc khụng gian của cỏc nhà thơ cũng dần thay đổi, xuất hiện ngày càng nhiều khụng gian hoang dó, tang thương biến dịch. Đặc biệt trong thơ từ thế kỷ XVIII xuất hiện khụng gian luõn lạc, dói dầu… mà tiờu biểu nhất là trong thơ chữ Hỏn của đại thi hào Nguyễn Du; khụng gian trần tục húa xuất hiện trong thơ của nữ sỹ Hồ Xuõn Hương; khụng gian thế tục húa và cuối cựng là sự phai nhạt của khụng gian vũ trụ. Sự biến đổi khụng gian gắn với sự đổi thay của xó hội, sự tự ý thức của con người và tư duy nghệ thuật thuật trong văn học. Cấu trỳc khụng gian trong thơ thường là sự đối lập, tương phản giữa khụng gian vũ trụ tự nhiờn và khụng gian sinh hoạt hoặc đối xứng trựng điệp cỏc thuộc tớnh khụng gian cựng loại. Càng đi gần thực tế đời sống, cỏc khụng gian càng bớt tớnh ước lệ và giàu tớnh sỏng tạo độc đỏo.
- Thơ trữ tỡnh trung đại sử dụng văn tự Hỏn và Nụm, làm theo nhiều thể khỏc nhau:
+ Thơ chữ Hỏn:
Thể thơ Đường luật hay Luật thi (cận thể) là loại thơ ngũ ngụn hay thất ngụn (bỏt cỳ và tứ tuyệt hay tuyệt cỳ) được làm theo luật thơ cú quy định rất nghiờm ngặt về niờm, luật đặt ra từ đời nhà Đường - Trung Quốc (618 - 907). Tuy nhiờn cũng cú một số bài thơ khụng tuõn thủ tuyệt đối cỏc quy tắc đú, gọi
là những bài thơ Đường phỏ cỏch. Độc Tiểu Thanh ký của Nguyễn Du – Ngữ
văn 10 là vớ dụ.
Thơ cổ thể phõn biệt với thơ Đường luật ở chỗ khụng gũ bú vào luật. Thơ cổ thể chữ Hỏn cú cỏc thể ba chữ, bốn chữ, năm chữ, bảy chữ và cỏc thể tạp ngụn ba chữ xen bảy chữ hoặc ba, năm, bảy chữ xen nhiều loại cõu hơn, khụng hạn chế số cõu. Thơ cổ thể cú một số được gọi là “ca”, “hành”…
+ Thơ Nụm Đường luật là loại thơ mụ phỏng hỡnh thức thơ Đường nhưng viết bằng ngụn ngữ dõn tộc là chữ Nụm, đó được Việt húa, mang đậm bản sắc văn húa dõn tộc với những đại biểu xuất sắc như Nguyễn Trói, Nguyễn Du, Hồ Xuõn Hương, Nguyễn Khuyến…
+ Thể trữ tỡnh ngõm khỳc: là những khỳc ca trữ tỡnh trường thiờn với hỡnh thức song thất lục bỏt cú khuụn thơ nhiều vần rộo rắt, sử dụng nhiều thủ phỏp liệt kờ, cõu hỏi, cõu than, cõu mỉa… Những khỳc ngõm cú nhiệm vụ phơi trải tấm lũng, thể hiện niềm sầu tủi, đau xút, thương tiếc khụn nguụi cho những giỏ trị nhõn sinh đó mất như hạnh phỳc tuổi trẻ, tỡnh yờu, mộng ước…; nhõn vật trữ tỡnh khụng cam chịu mất mỏt những giỏ trị ấy nhưng đành bất
lực, và do bất lực mà lũng khao khỏt càng mạnh thờm, day dứt hơn. Chinh
phụ ngõm khỳc của Đặng Trần Cụn và Cung oỏn ngõm khỳc của Nguyễn Gia Thiều là những khỳc ngõm tiờu biểu của thể loại này.
+ Thơ hỏt núi: là một thể thơ thụng dụng trong ca trự, thể hiện con người tài tử thoỏt vũng cương tỏa, thoỏt sỏo, thoỏt tục lụy, danh lợi, nắm lấy phỳt vui hiện tại. Hỏt núi phỏt triển thờm hỡnh thức kể, thuật, tự tỡnh của thơ
trữ tỡnh trung đại Việt Nam. Hỏt núi sử dụng nhiều cấu trỳc trựng điệp cụm từ, cõu hỏi, cõu cảm thỏn làm cho ngữ điệu núi bộc lộ rừ, tớnh chủ thể của lời văn nhất quỏn và xuất hiện giọng điệu ngang tàng, ngạo nghễ, khinh bạc, thỏch thức. Nguyễn Hữu Cầu, Nguyễn Cụng Trứ, Cao Bỏ Quỏt, Dương Khuờ… là những tỏc gỉa tiờu biểu của thể loại văn chương tài tử này.
Một điểm mới trong việc xõy dựng chương trỡnh Ngữ văn chuẩn (nhất là phần Văn học) là coi trọng sự phỏt triển của thể loại trong lịch sử phỏt triển văn học. Do vậy, nắm vững đặc trưng thi phỏp thể loại thơ trữ tỡnh ở những nột khỏi quỏt như trờn là rất cần thiết để cú được phương phỏp giảng dạy phự hợp và hiệu quả.