Thiết kế thử nghiệm giỏo ỏn dạy học phõn húa

Một phần của tài liệu dạy học phân hóa thơ trữ tình trung đại việt nam trong chương trình ngữ văn thpt chuẩn (Trang 86 - 92)

8. Cấu trỳc luận văn

3.2.1 Thiết kế thử nghiệm giỏo ỏn dạy học phõn húa

TèNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƢỜI CHINH PHỤ

(Trớch Chinh phụ ngõm)

Nguyờn tỏc chữ Hỏn: Đặng Trần Cụn

Bản diễn Nụm: Đoàn Thị Điểm

A. MỤC TIấU BÀI HỌC

Giỳp HS:

- Hiểu được nỗi đau khổ của người chinh phụ bắt nguồn từ cảnh cụ đơn khi người chinh phu phải ra trận vắng nhà. Qua đú nắm được ý nghĩa đề cao hạnh phỳc lứa đụi của tỏc phẩm.

- Nắm được nghệ thuật miờu tả nội tõm của đoạn trớch.

B. PHƢƠNG TIỆN THỰC HIỆN

- Sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn - Thiết kế bài học

C. PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Áp dụng cỏc biện phỏp dạy học phõn húa kết hợp với cỏc biện phỏp gợi tỡm, vấn đỏp, đọc sỏng tạo...

D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới

I. Tỡm hiểu chung 1. Tỏc giả, dịch giả

a. Tỏc giả: Đặng Trần Cụn

CH: Anh (chị) hóy tỡm trong phần Tiểu dẫn – SGK những thụng tin cần ghi nhớ về tỏc giả Đặng Trần Cụn ?

TL: Đặng Trần Cụn là người làng Nhõn Mục – huyện Thanh Trỡ, nay

thuộc phường Nhõn Chớnh - quận Thanh Xuõn – Hà Nội, sống vào khoảng

nửa đầu thế kỷ XVIII. Ngoài Chinh phụ ngõm là tỏc phẩm tiờu biểu, ụng cũn

làm thơ và phỳ bằng chữ Hỏn.

b. Dịch giả

CH: Vấn đề dịch giả của bản dịch hiện hành cú gỡ đỏng chỳ ý ?

TL: Chưa cú ý kiến thống nhất về dịch giả của bản dịch hiện hành. Hai tờn tuổi được ghi nhận là:

- Đoàn Thị Điểm (1705 - 1748), người Kinh Bắc, hiệu là Hồng Hà nữ sỹ, nổi tiếng thụng minh và cú tài văn chương, là tỏc giả của tập truyện chữ Hỏn Truyền kỳ tõn phả.

- Phan Huy Ích (1750 - 1822), người Nghệ An, tự là Dụ Am, đỗ Tiến sỹ

năm 26 tuổi, là tỏc giả của Dụ Am văn tập, Dụ Am ngõm khỳc.

2. Tỏc phẩm: Chinh phụ ngõm

CH: Nờu những nột chớnh về tỏc phẩm Chinh phụ ngõm ?

TL:

- Hoàn cảnh ra đời: Vào khoảng nửa đầu thế kỷ XVIII, nhiều cuộc khởi nghĩa nụng dõn nổ ra quanh kinh thành Thăng Long, triều đỡnh cất quõn đỏnh dẹp, nhiều trai trỏng phải ra trận... Đặng Trần Cụn cảm động trước nỗi khổ đau mất mỏt của con người, nhất là những người vợ lớnh trong chiến tranh đó viết Chinh phụ ngõm.

- Ngõm khỳc là một thể loại thơ trữ tỡnh dài hơi thuần tỳy của Việt Nam với đặc trưng là nhõn vật trữ tỡnh bộc lộ những tõm trạng, tỡnh cảm buồn

phiền, đau xút, triền miờn, day dứt. Chinh phụ ngõm núi lờn sự oỏn ghột chiến tranh phong kiến phi nghĩa, thể hiện tõm trạng khỏt khao tỡnh yờu, hạnh phỳc lứa đụi vốn ớt được thơ văn trước đú chỳ ý.

- Chinh phụ ngõm nguyờn tỏc chữ Hỏn gồm 476 cõu làm theo thể trường đoản cỳ. Bản diễn Nụm theo thể song thất lục bỏt – thể thơ của người Việt, gồm 408 cõu.

3. Đoạn trớch: Tỡnh cảnh lẻ loi của người chinh phụ

CH: Hóy nờu vị trớ, nội dung khỏi quỏt của đoạn trớch ?

TL: Đoạn trớch nằm ở gần giữa khỳc cõu ngõm, kể về tỡnh cảnh và tõm

trạng người chinh phụ phải sống cụ đơn, buồn khổ trong thời gian dài người chồng ra trận, khụng cú tin tức, khụng rừ ngày về.

Nhan đề Tỡnh cảnh lẻ loi của người chinh phụ là do người biờn soạn sỏch đặt dựa vào nội dung của đoạn trớch.

II. Đọc – hiểu văn bản 1. Giọng điệu, bố cục

CH: Anh (chị) hóy đọc diễn cảm (hoặc ngõm) và nờu cảm nhận về giọng điệu chung của đoạn thơ ?

TL: Giọng điệu chậm, trầm buồn, nghẹn ngào, da diết...

CH: Anh (chị) hóy túm lược nội dung và nờu bố cục của đoạn thơ ?

TL:

- Nội dung khỏi quỏt: Đoạn thơ diễn tả tỡnh cảnh và tõm trạng của người thiếu phụ cú chồng đang đi chinh chiến xa nhà: nàng mong mỏi, chờ đợi chồng trở về mà khụng thấy nờn nàng như đang sống trong trạng thỏi mơ màng, bồn chồn, thảng thốt, hết đi đi lại lại, lại ngồi ngúng tin, thức năm canh khụng thiết gỡ trang điểm, đờm ngày đều thấy mỡnh lẻ loi, cụ đơn gắng gượng để thoỏt khỏi cảnh cụ đơn mà khụng được.

- Bố cục:

+ 8 cõu thơ tiếp theo: Chinh phụ chỡm đắm trong sầu tư vỡ khắc khoải đợi chờ.

+ 8 cõu thơ cuối: Chinh phụ nhớ thương chồng da diết.

2. Tỏm cõu thơ đầu

CH: Qua 8 cõu thơ đầu, anh (chị) hỡnh dung như thế nào về cuộc sống

và tõm trạng của chinh phụ trong những ngày chồng chinh chiến xa nhà ?

TL: Chồng ra trận, chinh phụ ở nhà một mỡnh, cuộc sống cứ õm thầm,

lặng lẽ trụi đi trong nỗi cụ đơn, lẻ loi. Tõm tư nàng luụn bồn chồn: đi đi lại lại ngoài hiờn vắng, buụng rốm xuống rồi lại cuốn rốm lờn, thấp thỏm nghe ngúng, đợi chờ một tin tức tốt lành mà chim khỏch cứ làm thinh; đờm đờm nàng thao thức với ngọn đốn, khao khỏt, tỡm kiếm một sự đồng cảm nhưng rồi nhận ra ngọn đốn vụ tri vụ giỏc cũng chung cảnh đỏng thương như mỡnh.

CH: Tỏc giả sử dụng những biện phỏp nghệ thuật nào để điễn tả tõm

trạng bồn chồn trong cảnh lẻ loi của người chinh phụ ?

TL:

- Cấu trỳc đặc biệt của thể song thất lục bỏt:

+ Đối xứng ở hai cõu thất: Dạo hiờn vắng / ngồi rốm thưa; thầm gieo

từng bước / rủ thỏc bốn bờn;

+ Tiểu đối trong cõu lục và cõu bỏt: ngoài rốm / trong rốm

 Khung cảnh nặng nề, u buồn bao trựm lờn tất cả, mọi lỳc, mọi nơi...

+ Vần chõn kết hợp liờn hoàn với vần lưng: bước – thỏc; phen – tin;

chăng – bằng; biết – thiết; thụi – lời; thương – sương ... tạo nờn nhạc điệu buồn, õm điệu than vón thớch hợp để diễn tả tõm trạng đau buồn dai dẳng, triền miờn của chinh phụ.

- Kết hợp lối tả tõm trạng giỏn tiếp qua hành động (dạo hiờn vắng, ngồi rốm thưa,...), qua cảnh vật (ngọn đốn) với lối tả trực tiếp qua lời tự thỏn của chinh phụ (Lũng thiếp riờng bi thiết...; buồn rầu núi chẳng nờn lời...).

CH: Trạng thỏi bồn chồn vỡ cuộc sống cụ đơn, lẻ loi của chinh phụ chỉ là một sớm một chiều hay ngày càng gia tăng những nỗi niềm tõm trạng khỏc nữa ? Bốn cõu thơ tiếp theo cho ta hiểu thờm những gỡ về cuộc sống của chinh phụ ?

TL: Sống trong cảnh lẻ loi, chinh phụ đó trải qua biết bao đờm trắng, khắc khoải nghe gà gỏy suốt năm canh; biết bao ngày chứng kiến thời trụi nhanh qua búng cõy hũe... Mỗi giờ, mỗi phỳt với nàng lõu như một năm, mối sầu trong nàng cũng theo đú mà nhõn lờn gấp bội. Thời gian trở nờn vụ tận, khụng gian trải ra vụ cựng, mờnh mang, rợn ngợp... tất cả như muốn nhấn chỡm nàng vào nỗi sầu tư vỡ khắc khoải đợi chờ...

CH: Chinh phụ đó gắng gượng như thế nào để thoỏt khỏi vũng võy của

cảm giỏc cụ đơn ấy ?

TL: Chinh phụ đó cố gắng thoỏt khỏi nỗi cụ đơn bằng những hành động giải khuõy quen thuộc: đốt hương, soi gương, gảy đàn... nhưng mọi hành động của nàng đều gượng nhẹ, miễn cưỡng và vụ hiệu: mựi trầm hương khụng khiến nàng được thanh thản mà cũn đẩy nàng vào trạng thỏi mờ man; nhỡn khuụn mặt mỡnh trong gương thỡ nước mắt nhạt nhũa, chan chứa; muốn gảy khỳc đàn về tỡnh chồng vợ sum vầy thỡ lại kinh sợ làm đứt dõy đàn sẽ mang điều xỳi quẩy cho người chồng đang chinh chiến nơi biờn ải xa xụi...

=> Cuộc sống, tõm trạng của chinh phụ bị dồn đẩy vào tấn bi kịch nặng nề, u ỏm.

CH: Nghệ thuật tả tõm trạng trong tỏm cõu thơ này cú gỡ đặc sắc ?

TL:

- Phộp so sỏnh diễn tả trực tiếp tõm trạng chinh phụ: Khắc giờ ... như niờn; mối sầu ... tựa miền biển xa.

- Hệ thống từ lỏy tượng thanh tượng hỡnh đặc tả thời gian và khụng gian: eo úc, phất phơ, đằng đẵng, dằng dặc, mờ mải...

- Phộp điệp từ, điệp cấu trỳc: hương gượng đốt, gương gượng soi, sắt cầm gượng gảy...

4. Tỏm cõu thơ cuối

CH: Tỡnh cảnh của chinh phụ tiếp tục diễn biến như thế nào ở tỏm cõu

thơ cuối đoạn trớch ?

TL: Chinh phụ nảy ra ý tưởng nhờ ngọn giú xuõn ấm ỏp mang nỗi nhớ

nhung của nàng gửi đến người chồng nơi biờn ải xa xụi... Nhưng rồi nàng lại hiểu ra khoảng cỏch ngỳt trời giữa nàng và chồng khụng dễ gỡ vượt qua được, cho nờn nỗi nhớ thương càng chồng chất, trào dõng trong lũng nàng như muụn vàn con súng xoỏy vào bờ ... => Nỗi buồn vỡ nhớ nhung xa cỏch đó biến thành nỗi đau vũ xộ tõm can chinh phụ, cảnh và tỡnh hũa nỗi đau chung khiến

khụng gian trở nờn hoang lạnh đến ghờ người: “Cảnh buồn người thiếtt tha

lũng, cành cõy sương đượm tiếng trựng mưa phun.”

CH: Hai cõu thơ cuối đoạn trớch gợi ta nhớ đến hai cõu thơ nổi tiếng nào của Nguyễn Du ? Từ đú anh (chị) hiểu được quan niệm “thiờn nhõn tương thụng” của người xưa như thế nào ? Điều này cũn đỳng với thực tế đời sống con người hiện đại khụng ?

TL:

- Hai cõu thơ cuối đoạn trớch gợi nhớ đến cõu thơ nổi tiếng của đại thi hào Nguyễn Du trong kiệt tỏc Truyện Kiều:

“Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu, Người buồn cảnh cú vui đõu bao giờ.”

- Người xưa quan niệm sự giao cảm, giao hũa giữa con người và thiờn nhiờn tạo vật => là cơ sở của bỳt phỏp “tả cảnh ngụ tỡnh” rất uyờn bỏc trong văn chương cổ.

- Quan niệm này vẫn đỳng với đời sống con người mọi thời đại => Con người cần phải biết lắng nghe, quan sỏt, cảm nhận cuộc sống xung quanh bằng sự nhạy cảm, tinh vi và sõu sắc thỡ mới cú hiểu được hết giỏ trị của cuộc sống này.

CH: Tõm trạng của chinh phụ được đẩy lờn cao trào và đặc tả bởi những biện phỏp nghệ thuật nào ?

TL:

- Hệ thống từ lỏy được sử dụng trựng điệp: thăm thẳm (lặp lại 2 lần),

đau đỏu... diễn tả cảm giỏc xút xa, cay đắng, ngầm ý oỏn trỏch.

- Cõu hỏi tu từ: “Lũng này gửi giú đụng cú tiện ?” đặc tả tõm trạng khắc khoải đến thảng thốt, bối rối, chơi vơi của chinh phụ.

III. Tổng kết 1. Nghệ thuật

CH: Anh (chị) hóy khỏi quỏt nột đặc sắc nghệ thuật của đoạn trớch ?

TL:

- Nghệ thuật đi sõu khỏm phỏ thế giới nội tõm con người thụng qua tả

ngoại hỡnh, tả hành động lặp đi lặp lại, tả thiờn nhiờn ngoại cảnh...

- Thể song thất lục bỏt đỏp ứng tốt nhất yờu cầu diễn tả nội tõm đau khổ, sầu muộn của con người.

2. Nội dung

CH: Đoạn thơ để lại trong anh (chị) ấn tượng gỡ về người chinh phụ ?

Qua đú ý nghĩa nhõn văn, nhõn đạo của khỳc ngõm thể hiện như thế nào ?

TL:

- Chinh phụ là người cú tấm lũng yờu thương chồng sõu sắc, khỏt khao hạnh phỳc gia đỡnh, chồng vợ, lứa đụi nhưng lại phải gỏnh chịu nỗi đau khổ, sầu tủi trong cảnh sống cụ đơn, lẻ loi bởi chồng chinh chiến xa nhà...

- Tỏc phẩm khẳng định và đề cao quyền được sống, được hưởng hạnh phỳc lứa đụi của con người núi chung, và đặc biệt là người phụ nữ trong xó hội nhiều ngang trỏi, khổ đau, phi nhõn tớnh...

E. Luyện tập củng cố

=> Giỏo ỏn được thiết kế dựa trờn hệ thống cõu hỏi phõn húa của Văn bản Tỡnh cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trớch Chinh phụ ngõm) – Nguyờn tỏc chữ Hỏn: Đặng Trần Cụn; bản diễn Nụm: Đoàn Thị Điểm, Ngữ văn 10 tập 2 - Mục 2.2.2.1

Một phần của tài liệu dạy học phân hóa thơ trữ tình trung đại việt nam trong chương trình ngữ văn thpt chuẩn (Trang 86 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)