8. Cấu trỳc luận văn
2.1.3 Thực tế dạy học phõn húa thơ trữ tỡnh trung đại Việt Nam trong chương
chương trỡnh Ngữ văn THPT chuẩn
* Về chƣơng trỡnh và sỏch giỏo khoa
- Chương trỡnh SGK chuẩn thể hiện tư tưởng đổi mới vào trong cỏc khõu của giờ học.Về phần Văn học, cấu trỳc một bài học được sắp xếp theo trỡnh tự:
+ Phần Kết quả cần đạt: nờu những yờu cầu chủ yếu nhất của bài học
về nội dung kiến thức, rốn luyện kỹ năng, bồi dưỡng tư tưởng, tỡnh cảm... nhằm định hướng cho GV và HS mục tiờu cần đạt được. Mục tiờu đú dẫn dắt HS trong quỏ trỡnh chuẩn bị ở nhà cũng như học tập trờn lớp. GV cần phải lưu ý HS về Kết quả cần đạt như là mục tiờu phải đi đến, như là tiờu chớ để tự kiểm tra đỏnh giỏ.
+ Phần Tiểu dẫn: tựy theo từng bài mà tiểu dẫn về tỏc giả, tỏc phẩm, thể loại... cung cấp cho HS những tri thức đọc hiểu cần thiết.
+ Phần Văn bản: cung cấp văn bản đọc, chỳ thớch.
+ Phần Hướng dẫn học bài (HDHB): giữ vị trớ trung tõm, gồm hệ thống
cõu hỏi mang tớnh chất hướng dẫn HS cỏch đọc - hiểu văn bản, phõn tớch những vấn đề về nội dung, nghệ thuật của văn bản, từ đú cú năng lực sỏng tạo, biết vận dụng những tri thức đó học vào cuộc sống. Cõu hỏi tỏi hiện được hạn chế; cõu hỏi ỏp đặt kiến thức bị loại trừ dần; ngữ điệu cõu hỏi cũng đổi từ
mệnh lệnh ỏp đặt sang gợi ý, thõn mật, tụn trọng. Cõu hỏi được tớnh toỏn sao cho phự hợp với điều kiện chuẩn bị ở nhà cũng như trỡnh độ học tập trờn lớp của HS. Cõu hỏi dẫn dắt HS từng bước cú thể tự mỡnh khỏm phỏ tỏc phẩm, phỏt huy những suy nghĩ cỏ nhõn chứ khụng phải để chứng minh một kết luận cú sẵn hay tiếp nhận thụ động tri thức cần ỏp đặt của GV. Cỏc cõu hỏi trắc nghiệm được kết hợp với những cõu hỏi tự luận, HS khụng đơn thuần lựa chọn phương ỏn trả lời mà cũn phải giải thớch cơ sở khoa học của sự lựa chọn. Nhỡn chung hệ thống cõu hỏi HDHB trong chương trỡnh SGK hiện nay đó thể hiện sự đổi mới về phương phỏp dạy và học của cả GV và HS. Tuy nhiờn, mỗi văn bản chỉ cú từ 2 đến 5 cõu hỏi HDHB, nếu GV chỉ phỏt vấn một cỏch mỏy múc những cõu hỏi đú thỡ khụng thể thực hiện tốt bài dạy được. GV nờn coi những cõu hỏi đú là đề cương chỉ dẫn, vận dụng linh hoạt khi soạn giỏo ỏn và căn cứ vào thực tế lớp học để đặt cõu hỏi nhỏ hơn khi đi vào tỡm hiểu bài. Bờn cạnh đú, ở một số văn bản, phần HDHB cũn thiếu những cõu hỏi gợi mở, kớch thớch tỡm tũi, phỏt hiện từ phớa HS, khụng tạo điều kiện cho HS bộc lộ cảm xỳc và bày tỏ ý kiến riờng của mỡnh.
Vớ dụ: với văn bản Cảnh ngày hố của Nguyễn Trói - Ngữ văn 10 - tập
1, ta thấy: đậy là bài số 43 trong tổng số 61 bài ở mục Bảo kớnh cảnh giới ,
trong phần Vụ đề (gồm toàn thơ khụng cú tựa đề) của Quốc õm thi tập. Như
vậy, bài thơ vốn khụng cú nhan đề. Nhan đề Cảnh ngày hố là do người biờn
soạn sỏch đặt. Cỏc cõu hỏi HDHB mặc nhiờn hướng HS vào khai thỏc Cảnh
ngày hố trong khi nếu chỉ đọc qua bài thơ, khụng phải HS nào cũng cảm nhận
ngay được đú là Cảnh ngày hố. Đặc trưng bỳt phỏp thơ trữ tỡnh trung đại là
“tả cảnh ngụ tỡnh”, muốn HS nắm bắt được cỏi “tỡnh” thỡ trước hết phải để HS tự khỏm phỏ ra cỏi “cảnh” được tả đó. Do vậy, sau khi học xong Tiểu dẫn, Văn bản và Chỳ thớch, cần cú một cõu hỏi như: “Em hiểu bài thơ như thế nào / Bài thơ viết về điều gỡ ?” để HS khỏm phỏ, phỏt hiện được Bài thơ viết về Cảnh ngày hố. Sau đú mới đi sõu tỡm hiểu bài thơ theo 4 cõu hỏi trong SGK đó nờu.
Cõu hỏi HDHB đó thể hiện sự phõn húa, nội dung cõu hỏi từ đễ đến khú. Tuy nhiờn cũng cú trường hợp cõu hỏi phõn bậc sắp xếp chưa hợp lý, thiếu logic so với mạch cảm xỳc của bài thơ, cú những cõu hỏi khú ngay từ đầu khiến HS lỳng tỳng khi đi vào tỡm hiểu tỏc phẩm.
Vớ dụ: Văn bản Đọc Tiểu Thanh ký – Nguyễn Du, phần HDHB cú 4 cõu
hỏi:
Cõu 1: Theo anh (chị) vỡ sao Nguyễn Du lại đồng cảm với số phận của nàng Tiểu Thanh ?
Cõu 2: Cõu “Nỗi hờn kim cổ trời khụn hỏi” cú nghĩa là gỡ ? Nỗi hờn (hận) ở đõy là gỡ ? Tại sao tỏc giả cho là khụng hỏi trời được ?
Cõu 3: Nguyễn Du thương xút và đồng cảm với người phụ nữ cú tài văn chương mà bất hạnh. Điều đú núi gỡ về tấm lũng của nhà thơ ?
Cõu 4: Phõn tớch vai trũ của mỗi đoạn thơ (đề, thực, luận, kết) đối với chủ đề toàn bài.
Chỳng ta thấy: Đọc Tiểu Thanh ký tuy cú sự pha cỏch nhưng vẫn là bài
thơ chữ Hỏn theo thể thất ngụn bỏt cỳ Đường luật tiờu biểu của Nguyễn Du. Nếu tuõn thủ dạy học theo đặc trưng thi phỏp thể loại thỡ phõn tớch bài thơ này phải theo cấu trỳc đề – thực – luận – kết sẽ thấy được mạch cảm xỳc và tõm sự của Nguyễn Du rất rừ ràng là:
- Hai cõu đề: Tỏc giả hỡnh dung quang cảnh hoang phế của Tõy Hồ -
nơi diễn ra cuộc đời nàng Tiểu Thanh cú tài văn chƣơng mà bất hạnh.
- Hai cõu thực: Suy ngẫm về số phận bất hạnh của Tiểu Thanh.
- Hai cõu luận: Sự tương đồng giữa thõn phận của Nguyễn Du và Tiểu Thanh.
- Hai cõu kết: Tiếng than khúc cho nỗi cụ đơn của Nguyễn Du trước cuộc đời và niềm hi vọng khắc khoải vào hậu thế.
Nếu dạy – học tỏc phẩm theo trỡnh tự 4 cõu hỏi HDHB như trờn thỡ cấu trỳc bài thơ bị phỏ vỡ, khụng tuõn thủ hướng dạy học theo đặc trưng thể loại . Cõu hỏi 1 yờu cầu giải thớch, biện luận, khi HS chưa thấy được số phận của
nàng Tiểu Thanh như thế nào thỡ khụng thể lý giải được tại sao Nguyễn Du lại đồng cảm với số phận của nàng. Do đú, đõy là một cõu hỏi khú ngay từ đầu khiến HS lỳng tỳng khi trả lời vỡ chưa cú cơ sở dữ liệu thụng qua cõu hỏi tỏi hiện trước. Để trả lời được cõu hỏi 1, HS phải cảm hiểu sõu sắc số phận của
Tiểu Thanh thụng qua 5 cõu thơ đầu để thấy được Tiểu Thanh là ngƣời phụ
nữ cú tài văn chƣơng mà bất hạnh (luận điểm mấu chốt này lẽ ra phải do HS phỏt hiện thỡ người biờn soạn lại biến thành gợi dẫn ở cõu hỏi 3); đồng
thời phải tập trung vào cõu thơ thứ 6 - Phong vận kỳ oan ngó tự cư – Ta tự
coi nhƣ ngƣời cựng một hội với kẻ mắc nỗi oan lạ lựng vỡ nết phong nhó
để thấy được lý do Nguyễn Du đồng cảm với số phận của Tiểu Thanh chớnh là
“tõm sự đồng bệnh tƣơng liờn”... Cõu hỏi số 2 lại quay về tỡm hiểu cõu thơ số 5. Cõu hỏi số 4 yờu cầu phõn tớch cấu trỳc đề – thực – luận – kết để thấy chủ đề của toàn bài thực chất lại triển khai phõn tớch tỏc phẩm từ đầu, đương nhiờn sẽ lặp lại cỏc vấn đề ở 3 cõu hỏi trước đú.
+ Phần Ghi nhớ: chốt lại một số điểm cơ bản nhất của bài học mà HS
cần ghi nhớ.
+ Phần Luyện tập: gồm một số cõu hỏi, bài tập để GV tựy theo từng
bài, từng đối tượng HS và thực tế dạy học để vận dụng linh hoạt nhằm củng cố kiến thức, hoặc so sỏnh, mở rộng nõng cao kiến thức, vừa bồi dưỡng tư tưởng tỡnh cảm, vừa rốn luyện kỹ năng... Nhỡn chung, kiểu dạng bài luyện tập
đó phong phỳ nhưng tớnh phõn húa chưa rừ nột. Ở một số văn bản như: Đọc
Tiểu Thanh ký, Thuật hoài, Nhàn... chỉ cú 1 bài luyện tập, đương nhiờn sẽ ỏp
dụng cho mọi HS, do vậy khụng đạt yờu cầu phõn húa. Thiết nghĩ những bài
chỉ yờu cầu học thuộc lũng văn bản thỡ chưa thực sự mang tớnh chất luyện
tập và khụng cú khả năng phõn húa bởi đõy là yờu cầu tất yếu đối với HS từ
khõu chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Chủ trương dạy học văn ở THPT là tiếp tục phỏt huy phương phỏp đọc - hiểu ở THCS, nghĩa là mỗi HS chủ động trực tiếp làm việc với văn bản để khỏm phỏ và tiếp nhận tri thức. Tuy nhiờn quỏ trỡnh đọc - hiểu của HS
khụng chỉ là làm việc với văn bản để hỡnh thành kiến thức rồi khỏi quỏt lại thành mục Ghi nhớ như ở cấp THCS mà đũi hỏi ở mức cao hơn là HS tớch cực tớch lũy kiến thức, quan niệm, ấn tượng và khỏi quỏt ban đầu về văn học nghệ thuật, cho nờn yờu cầu vận dụng cỏc khỏi niệm lý luận văn học và lịch sử văn học nhiều hơn để HS cú cỏch tiếp cận văn học một cỏch cú lý luận, biết phõn tớch lý giải văn bản văn học một cỏch cú ý thức và cú phương phỏp. Nghĩa là phương phỏp dạy học ở bậc THPT là tăng cường hoạt động đọc – hiểu cú ý thức, cú lý luận. Như vậy, tớnh tớch cực, chủ động trong tiếp nhận văn học dần được hỡnh thành và nõng cao ở học sinh.
* Về sỏch giỏo viờn và một số sỏch thiết kế bài giảng
- SGV là một tài liệu khụng tỏch rời của SGK, cú nhiệm vụ giỳp GV
hiểu được ý đồ biờn soạn SGK núi chung, cũng như nội dung và phương phỏp dạy từng bài cụ thể trong cỏc phần Văn học (Đọc văn), Làm văn, Tiếng Việt và sự tớch hợp của chỳng. Tuy khụng phải là tài liệu bắt buộc nhưng SGV vẫn là tài liệu quan trọng, bổ ớch cho GV trong quỏ trỡnh soạn bài và dạy học theo SGK. Khi nghiờn cứu SGV Ngữ văn 10 (tập 1+2) và SGV Ngữ văn 11 (tập 1) về phần Văn học, đặc biệt là đối với cỏc văn bản thơ trữ tỡnh trung đại, chỳng tụi thấy những điều sau: Nội dung chớnh của sỏch là chỉ rừ mục tiờu bài học, những điểm cần lưu ý về nội dung, phương phỏp và tiến trỡnh tổ chức dạy học; cung cấp những thụng tin về cỏch hiểu văn bản, cỏch khai thỏc, trả lời cỏc cõu hỏi và lưu ý những điểm HS cần ghi nhớ sau mỗi bài học; gợi ý cỏch kiểm tra đỏnh giỏ và luyện tập cho HS, những tư liệu tham khảo thiết yếu,... Những nội dung này chưa trỡnh bày trong SGK. Giỏ trị nhất của SGV là những gợi ý về phương phỏp và tiến trỡnh tổ chức dạy học đảm bảo thống nhất với chương trỡnh SGK và đạt mục tiờu dạy học chung. Hầu hết mọi GV đều cú thể tin tưởng vào tớnh “chuẩn mực” của SGV và coi đõy là nguồn tham khảo chớnh trong quỏ trỡnh chuẩn bị giỏo ỏn và lờn lớp. Tuy nhiờn, vỡ là tài liệu “đớnh kốm” SGK nờn những hạn chế về tớnh phõn húa cú ở SGK thỡ cũng gặp ở SGV. SGV chưa chỉ rừ cho GV cỏch thức tổ chức, cỏch đặt cõu hỏi, ra
bài tập, kiểm tra đỏnh giỏ HS theo hướng phõn húa như thế nào. GV muốn thực hiện DHPH vẫn phải dựa chủ yếu vào kinh nghiệm của bản thõn và thực tế từng bài học, ở từng lớp học và đối tượng HS cụ thể để cú phương ỏn phõn húa phự hợp.
- Một số sỏch thiết kế bài giảng
+ Sỏch Thiết kế dạy học Ngữ văn 10,11 (phần Văn học) của tỏc giả Hoàng Hữu Bội do Nhà xuất bản Giỏo dục ấn hành. Cú thể tham khảo được rất nhiều từ cuốn sỏch này về cỏch dạy học theo đặc trưng thể loại bởi tỏc giả bỏm sỏt văn bản để đưa ra những gợi dẫn cho GV khi phõn tớch giỏ trị nội dung và nghệ thuật của tỏc phẩm. Ưu điểm của cuốn sỏch này là người tham khảo dễ hỡnh dung ra hướng triển khai bài học. Trờn cơ sở những gợi dẫn này, GV cú thể đặt hệ thống cõu hỏi phõn húa phự hợp với đối tượng HS.
+ Sỏch Thiết kế bài giảng Ngữ văn do tỏc giả Trần Đỡnh Chung chủ biờn, Nhà xuất bản Hà Nội ấn hành đó cố gắng thể hiện những yờu cầu đổi mới PPDH Ngữ văn trung học hiện nay. Mỗi bài học được thiết kế theo tinh thần tổ chức cỏc hoạt động dạy – học hướng vào người học, đỏp ứng quan điểm dạy học tớch cực và tớch hợp trong chương trỡnh SGK chuẩn hiện nay. Hỡnh thức dạy - học bằng cõu hỏi đàm thoại (GV – HS) được xem là nũng cốt và cỏc lời giảng bỡnh xen kẽ được xem là biện phỏp quan trọng hỗ trợ cho hoạt động tự bộc lộ của HS; đồng thời bước đầu ỏp dụng cỏc biện phỏp dạy học như hợp tỏc theo nhúm nhỏ, bài tập trắc nghiệm, ứng dụng phương tiện điện tử và cụng nghệ thụng tin vào dạy học... Mặc dự khụng đặt ra cỏc yờu cầu thực hiện kỹ thuật phõn húa nhưng hệ thống cõu hỏi đàm thoại được thiết kế khỏ cụng phu ở từng bài dạy đó thể hiện tinh thần phõn húa của người biờn soạn. GV cú thể tham khảo, sử dụng hệ thống cõu hỏi này vào kỹ thuật DHPH của mỡnh trong suốt tiến trỡnh bài học.
* Về phớa giỏo viờn
Qua thực tế dự giờ, nghiờn cứu giỏo ỏn và trũ chuyện với nhiều GV về vấn đề DHPH, chỳng tụi ghi nhận được những vấn đề sau:
- Hầu hết mọi GV đều thừa nhận sự cần thiết phải phõn húa trong dạy học tất cả cỏc mụn học, bởi đú chớnh là cỏch để tớch cực húa hoạt động dạy và học của GV và HS. Quan điểm, nguyờn tắc DHPH đó được phổ biến tới GV thụng qua học tập chuyờn đề, bồi dưỡng giỏo viờn hàng năm và chủ trương, kế hoạch phõn ban, chọn chương trỡnh học của nhà trường. Mặc dự chưa được trang bị một cỏch đầy đủ về hệ thống cơ sở lý luận của phương phỏp DHPH nhưng nhiều GV đó thực hiện kỹ thuật DHPH bằng cỏch đặt cõu hỏi, ra bài tập, kiểm tra phõn húa bằng kinh nghiệm của bản thõn trong thực tế của quỏ trỡnh dạy học cựng với cỏc kỹ thuật và PPDH khỏc. Với cỏc mụn KHTN, DHPH tiến hành thuận lợi hơn vỡ tư duy mụn học thiờn về lý tớnh. Với cỏc mụn KHXH-NV, đặc biệt là mụn Ngữ văn và phần Văn học trong chương trỡnh, tư duy mụn học thiờn về cảm tớn nờn DHPH khụng dễ thực hiện, đũi hỏi người GV phải cú nhạy cảm sư phạm, phải thực sự khộo lộo, linh hoạt.
- Để cú được một giờ dạy văn thực sự chất lượng và hiệu quả, cụng tỏc chuẩn bị của GV rất quan trọng. Việc nghiờn cứu chương trỡnh, tài liệu, soạn giỏo ỏn, thiết kế mụ hỡnh hoạt động dạy học, lựa chọn phương phỏp, phương tiện dạy học... cần được đầu tư cụng phu, tỉ mỉ. Tuy nhiờn khụng ớt GV coi viờc soạn giỏo ỏn hay thiết kế kế hoạch bài học chỉ là để đối phú với kiểm tra, duyệt chương trỡnh, giỏo ỏn chỉ là hỡnh thức cũn việc thực hiện bài dạy trờn lớp là sự lặp đi lặp lại giống nhau giữa cỏc lớp học, qua cỏc năm học. Dạy học như một “bài ca đi cựng năm thỏng”, một kiểu “tay quen”... Thường chỉ cú một bộ phận giỏo viờn trẻ mới ra trường chưa cú kinh nghiệm giảng dạy thỡ buộc phải đầu tư chuẩn bị giỏo ỏn lờn lớp; nhưng chỉ từ 3 đến 5 năm sau, khi đó thuộc chương trỡnh thỡ ớt chịu đầu tư đổi mới phương phỏp, tự bằng lũng với cỏi “vốn” ớt ỏi của mỡnh. Như vậy, lần lượt những thế hệ học sinh khỏc nhau phải nghe chung “một giai điệu bất hủ” của GV.
- Sai lầm lõu năm của cỏch dạy học cũ là GV chỉ say mờ khỏm phỏ văn bản và khổ cụng tỡm tũi cỏch thức lờn lớp sao cho hấp dẫn mà khụng chỳ ý HS học bài đú như thế nào. Thúi quen soạn bài như vậy vẫn đang phổ biến ở
số đụng GV dự chỳng ta đó triển khai đổi mới từ nhiều năm nay… Khi chuẩn