8. Cấu trỳc luận văn
2.1.2 Tổng quan về thơ trữ tỡnh trung đại Việt Nam trong chương trỡnh Ngữ
trỡnh Ngữ văn THPT chuẩn
Văn học trung đại Việt Nam là một phần quan trọng trong cấu trỳc phần Văn của chương trỡnh Ngữ văn THPT, phõn phối giảng dạy ở lớp 10 và lớp 11. Cấu trỳc phần Văn học trung đại được sắp xếp theo tiến trỡnh lịch sử văn học với đầy đủ cỏc loại thể: thơ, phỳ, nghị luận, sử ký, truyện chữ Hỏn và truyện chữ Nụm, ngõm khỳc, truyện thơ, tựa, bạt, văn bia, điều trần, văn tế... trong đú, thơ chiếm số lượng lớn nhất, và chủ yếu là thơ trữ tỡnh. Thơ trữ tỡnh gồm những văn bản sau:
+ Thơ chữ Hỏn Đường luật: Tỏ lũng (Thuật hoài) – Phạm Ngũ Lóo;
Đọc Tiểu Thanh ký (Độc Tiểu Thanh ký) – Nguyễn Du;
+ Thơ Nụm Đường luật: Cảnh ngày hố (Bảo kớnh cảnh giới – 43) – Nguyễn Trói; Nhàn – Nguyễn Bỉnh Khiờm; Tự tỡnh (Bài II) – Hồ Xuõn
Hương; Cõu cỏ mựa thu (Thu điếu) – Nguyễn Khuyến; Thương vợ - Trần Tế
Xương; Vịnh khoa thi Hương - Trần Tế Xương (đọc thờm); Chạy giặc – Nguyễn Đỡnh Chiểu (đọc thờm);
+ Ngõm khỳc: Tỡnh cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trớch Chinh phụ
ngõm) – Đặng Trần Cụn – Đoàn Thị Điểm;
+ Hỏt núi: Bài ca ngất ngưởng – Nguyễn Cụng Trứ; Bài ca ngắn đi trờn bói cỏt (Sa hành đoản ca) – Cao Bỏ Quỏt; Bài ca phong cảnh Hương Sơn
(Hương Sơn phong cảnh ca) – Chu Mạnh Trinh (đọc thờm);
Cỏc văn bản được lựa chọn phự hợp với quan niệm về thơ trữ tỡnh thời trung đại; phản ỏnh được sự phong phỳ, đa dạng, toàn diện của thơ trữ tỡnh trung đại. Trải qua sự chọn lọc nghiờm ngặt của thời gian, cỏc tỏc phẩm ấy khẳng định được giỏ trị nhõn văn sõu sắc, là tinh hoa nghệ thuật, mang tớnh chất tiờu biểu làm nờn tờn tuổi của cỏc tỏc giả trong dũng chảy lịch sử văn học dõn tộc.