8. Cấu trỳc luận văn
2.2.2.1 Những yờu cầu chung về bài tập phõn húa
Bài luyện tập là những cõu hỏi yờu cầu HS thực hành, rốn luyện kỹ năng trỡnh bày một vấn đề trờn văn bản viết độc lập sau khi đó tiếp nhận kiến thức từ bài học trờn lớp nhằm củng cố, khắc sõu kiến thức đó học, đồng thời mở rộng, nõng cao để phỏt triển năng khiếu, bồi dưỡng năng lực sỏng tạo văn chương cho HS. Với hệ thống bài tập cú tớnh chất phõn húa, những HS khỏc nhau cú thể tiến hành cỏc hoạt động phự hợp với trỡnh độ khỏc nhau của họ. Bài tập cú thể phõn húa theo hai hướng là:
- Phõn húa về số lượng bài tập: GV cú thể yờu cầu HS làm nhiều loại bài tập khỏc nhau, hoặc cho nhiều loại bài tập khỏc nhau để HS lựa chọn làm những bài theo khả năng và hứng thỳ của mỡnh, trỏnh gõy ỏp lực quỏ tải đối với HS.
- Phõn húa về nội dụng bài tập: GV ra những bài tập vừa sức với từng HS hoặc nhúm HS:
+ Bài tập yờu cầu ghi nhớ và tỏi hiện dành cho mọi HS nhưng tập trung vào những HS yếu, kộm, trung bỡnh để cỏc em đạt yờu cầu chuẩn kiến thức và kỹ năng mà chương trỡnh SGK đó đặt ra.
+ Bài tập phõn tớch, sỏng tạo yờu cầu HS trờn cơ sở nắm vững kiến thức cũn phải biết liờn hệ đến cỏc tri thức cựng chủ đề, cựng thể loại.
+ Bài tập yờu cầu HS liờn hệ, đối chiếu và vận dụng sỏng tạo tri thức văn học vào lý giải, cắt nghĩa cỏc vấn đề của đời sống; khuyến khớch HS bộc lộ tõm tư tỡnh cảm, suy nghĩ, ý kiến của cỏ nhõn, tạo mối liờn hệ văn húa – văn học giữa thơ cổ với đời sống xó hội hiện đại...
+ Bài tập dành cho những HS cú năng khiếu và hứng thỳ đặc biệt về hội họa, õm nhạc, mỹ thuật... để khai thỏc tớnh nhạc, tớnh hỡnh tượng, biểu cảm vốn là những nột đặc trưng của thơ trữ tỡnh.
Khi giao bài luyện tập cho HS, GV phải chỳ ý đụn đốc, kiểm tra chất lượng bài làm của cỏc em; cú cỏc hỡnh thức động viờn, khuyến khớch phự hợp để nõng cao tớnh tự giỏc, tớch cực và tinh thần trỏch nhiệm của HS với cụng việc được giao.