Một số bài tập phõn húa

Một phần của tài liệu dạy học phân hóa thơ trữ tình trung đại việt nam trong chương trình ngữ văn thpt chuẩn (Trang 71 - 74)

8. Cấu trỳc luận văn

2.2.2.2 Một số bài tập phõn húa

* Văn bản Cảnh ngày hố (Bảo kớnh cảnh giới – 43) – Nguyễn Trói; Ngữ văn 10, tập 1.

Bài 1: Học thuộc lũng bài thơ.

Bài 2: Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp của thiờn nhiờn và tõm hồn nguyễn Trói qua bài thơ Cảnh ngày hố ?

Bài 3: Hóy viết một bài thơ, đoạn văn hay bản nhạc về cảnh ngày hố theo liờn tưởng và cảm nhận của anh (chị) ?

Bài 4: Anh (chị) hóy họa lại bức tranh phong cảnh trong bài thơ Bảo kớnh cảnh giới số 43 của Nguyễn Trói ?

=> Bài tập 1, 2 là nội dung luyện tập trong SGK, phự hợp cho mọi đối tượng HS nhằm củng cố, khắc sõu ấn tượng của HS về giỏ trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ Cảnh ngày hố của Nguyễn Trói. Bài tập 2, 3 hướng vào những HS cú hứng thỳ và năng khiếu văn chương, õm nhạc, hội họa.

* Văn bản Tỡnh cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trớch Chinh phụ ngõm) – Nguyờn tỏc chữ Hỏn: Đặng Trần Cụn; bản diễn Nụm: Đoàn Thị Điểm, Ngữ văn 10, tập 2.

Bài 1: Anh (chị) hóy phõn tớch nghệ thuật tả tõm trạng trong đoạn trớch

Tỡnh cảnh lẻ loi của người chinh phụ ?

Bài 2: Hóy vận dụng cỏc biện phỏp nghệ thuật tả tõm trạng trong đoạn trớch để viết một đoạn văn (hoặc thơ) ngắn miờu tả một nỗi buồn hay niềm vui của bản thõn anh (chị).

Bài 3: Anh (chị) hóy họa lại bức tranh về Tỡnh cảnh lẻ loi của người chinh phụ ?

Bài 4: Từ hỡnh ảnh người chinh phụ trong đoạn trớch Tỡnh cảnh lẻ loi của người chinh phụ, anh (chị) hóy phõn tớch đoạn thơ sau:

“Em khụng nghe mựa thu, Dưới trăng mờ thổn thức. Em khụng nghe rạo rực, Hỡnh ảnh kẻ chinh phu, Trong lũng người cụ phụ”.

(Tiếng thu, Lưu Trọng Lư)

+ SGK chỉ nờu lờn 1 bài luyện tập (bài 2) dành cho mọi đối tượng HS. Nội dung bài tập yờu cầu trước hết HS phải nắm được những nột chớnh về nghệ thuật của đoạn trớch, sau đú vận dụng nghệ thuật đú vào việc diễn tả tõm trạng vui hay buồn của bản thõn dưới hỡnh thức là bài thơ hay bài văn ngắn. Bài tập này cú hướng khơi gợi HS bộc lộ tõm tư, kớch thớch tư duy sỏng tạo và năng khiếu của HS. Tuy nhiờn, tỏc dụng luyện tập của nú chủ yếu tập trung vào phần nghệ thuật mà chưa chỳ trọng vào giỏ trị nội dung của đoạn trớch được học; mức độ yờu cầu của bài tập trờn là cao, khú thực hiện với mọi đối tượng HS bởi nghệ thuật tả tõm trạng của đoạn trớch thuộc phạm trự nghệ thuật thơ cổ, HS hiểu, nắm được nú qua việc học một đoạn trớch đó là khú, vận dụng nú vào tả tõm trạng bản thõn thỡ càng khú hơn nữa, và khụng phải HS nào cũng mạnh dạn và hứng thỳ với việc thể hiện tõm tư cỏ nhõn, dễ dẫn đến tỡnh trạng HS khụng làm được bài tập hoặc làm qua loa đối phú.

+ Hệ thống 4 bài luyện tập như trờn là nhiều về số lượng, nờn khụng yờu cầu mọi HS đều phải làm hết cả bốn bài. Mỗi HS cú thể tựy theo khả năng, năng khiếu, hứng thỳ cỏ nhõn để lựa chọn làm ớt nhất là một trong bốn bài, nếu HS cú thể làm được nhiều hơn thỡ càng tốt. Nội dung, yờu cầu bốn bài tập đều xoay quay trọng tõm kiến thức là nghệ thuật và nội dung của đoạn trớch Tỡnh cảnh lẻ loi của người chinh phụ nhưng yờu cầu về kiến thức và kỹ năng của mỗi bài cú sự phõn húa rừ nột theo hướng mở, từ đễ đến khú, từ đơn giản đến phức tạp, từ những kiến thức cơ bản, sỏt hợp với nội dung bài học đó triển khai trờn lớp, yờu cầu kỹ năng tỏi hiện đến những bài cú tớnh chất mở rộng nõng cao, yờu cầu kỹ năng phõn tớch tổng hợp, liờn tưởng tượng tượng, rốn luyện phỏt triển năng khiếu. Bài tập 1 cú tỏc dụng luyện tập khắc sõu kiến thức về nội dung và nghệ thuật của đoạn trớch đối với mọi đối tượng HS. Bài tập 2 hướng đến tượng HS khỏ, giỏi và cú khuynh hướng thể hiện cỏ tớnh, đời sống tõm tư tỡnh cảm của bản thõn. Bài tập 3 chủ yếu hướng đến những HS cú lũng yờu thớch và năng khiếu văn chương. Bài tập 4 kớch thớch HS thể hiện năng khiếu hội họa…

* Văn bản Bài ca ngất ngưởng – Nguyễn Cụng Trứ - Ngữ văn 11, tập 1. Bài 1: Anh (chị) hóy phõn tớch hỡnh tượng nhõn vật trữ tỡnh trong Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Cụng Trứ ?

Bài 2: Anh (chị) hóy chỉ ra và phõn tớch sự phự hợp giữa nghệ thuật thể tài hỏt núi với việc thể hiện chõn dung con người, lối sống ngất ngưởng của

Nguyễn Cụng Trứ trong Bài ca ngất ngưởng ?

Bài 3: Từ Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Cụng Trứ, anh (chị) cú suy nghĩ gỡ về cỏ tớnh cỏ nhõn trong cuộc sống hiện nay ?

=> Hỏt núi là thành tựu đặc biệt của thơ trữ tỡnh trung đại Việt Nam.

Chương trỡnh Ngữ Văn lớp 11 tuyển chọn giảng dạy ba văn bản hỏt núi là Bài

ca ngất ngưởng của Nguyễn Cụng Trứ, Bài ca ngắn đi trờn bói cỏt của Cao

Bỏ Quỏt, Bài ca phong cảnh Hương Sơn của Chu Mạnh Trinh. Bài ca ngất

ngưởng là tỏc phẩm đặc sắc, tiờu biểu nhất, được giảng dạy trước tiờn; Bài ca phong cảnh Hương Sơn là bài đọc thờm, cỏch sau khỏ xa với Bài ca ngất ngưởng. Do vậy, về mặt logic, SGK đưa ra nội dung luyện tập: “Theo anh (chị), so với Bài ca phong cảnh Hương Sơn (bài đọc thờm, tr. 50), Bài ca ngất ngưởng cú sự khỏc biệt gỡ về từ ngữ ?” là chưa thực sự phự hợp với yờu cầu

luyện tập củng cố cho HS ngay sau khi học văn bản Bài ca ngất ngưởng.

=> Hệ thống 3 bài luyện tập như trờn được thiết kế với yờu cầu cụ thể, vừa sức, cú chỉ dẫn cho HS tương đối rừ ràng: Bài tập 1 yờu cầu mọi HS phải hiểu và phỏc họa được chõn dung con người, cỏ tớnh nhõn vật trữ tỡnh – chớnh là tỏc giả Nguyễn Cụng Trứ vừa nhập thõn, vừa phõn thõn, tựu chung lại trong hai chữ “ngất ngưởng”; bài tập 2 khú hơn, mở rộng hơn, yờu cầu HS đạt trỡnh độ khỏ trở lờn, chỉ ra được tớnh chất tự do phúng khoỏng trong nghệ thuật thể tài Hỏt núi và tỏc dụng của nú với việc thể hiện chõn dung con người, lối sống ngất ngưởng của tỏc giả; bài tập 3 yờu cầu HS bộc lộ suy nghĩ, sự liờn hệ của cỏ nhõn từ vấn đề của văn học đến thực tế đời sống.

Một phần của tài liệu dạy học phân hóa thơ trữ tình trung đại việt nam trong chương trình ngữ văn thpt chuẩn (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)