8. Cấu trỳc luận văn
2.2.1.2 Một số cõu hỏi phõn húa
* Văn bản Cảnh ngày hố (Bảo kớnh cảnh giới – 43) – Nguyễn Trói, Ngữ văn 10, tõp 1.
Cõu 1: Sau khi đọc văn bản, anh (chị) cảm nhận như thế nào về giọng điệu, nhịp điệu của bài thơ ? Bài thơ được viết theo thể gỡ ? Chỳng ta cú thể tỡm hiểu bài thơ theo cấu trỳc như thế nào ?
(Cõu hỏi yờu cầu phỏt hiện nhờ tiếp xỳc trực tiếp với văn bản. GV nờn Gọi 1 HS cú giọng đọc tốt đọc và phỏt hiện giọng điệu của đoạn trớch để khơi gợi khụng khớ văn chương trong lớp học; mở đầu quỏ trỡnh đọc hiểu văn bản; 1 HS khỏ phỏt hiện thể thơ và bố cục đoạn trớch).
Gợi ý trả lời:
- Giọng điệu, nhịp điệu thư thỏi, nhẹ nhàng, tươi vui...
- Thể thơ thất ngụn xen lục ngụn, sỏng tạo, phỏ cỏch, linh hoạt hơn so với thơ thất ngụn bỏt cỳ Đường luật.
- Bố cục: 6 cõu đầu tả cảnh mựa hố; 2 cõu kết thể hiện tõm sự, tấm lũng của tỏc giả.
Cõu 2: Sau khi đọc Tiểu dẫn, Văn bản và Chỳ thớch, anh (chị) hóy trỡnh bày khỏi quỏt, ngắn gọn nội dung bài thơ bằng lời văn của mỡnh ?
(Cõu hỏi yờu cầu hiểu nụng - tỏi hiện ở mức độ, dành cho HS trung bỡnh hoặc HS đang thiếu tập trung trong giờ học).
Gợi ý trả lời:
- Vào những ngày hố nhàn rỗi, tỏc giả ngồi húng mỏt, nhỡn ngắm thiờn nhiờn tạo vật: cõy hũe trước sõn, cành lỏ xanh thẫm đựn đựn nẩy ra, tỏn cõy mở rộng xũe to; cõy thạch lựu ở hiờn nhà liờn tục phun ra những bụng hoa đỏ thắm; sen ở trong ao nở hoa sực nức mựi hương. Từ làng chài, tiếng chợ cỏ lao xao vọng đến. Trong búng chiều tà, tiếng ve rõm ran như tiếng đàn... Tỏc giả ước mỡnh cú được cõy đàn của vua Thuấn ngày xưa để tấu lờn khỳc nhạc mừng cảnh dõn khắp nơi giàu đủ.
Cõu 3: Thời gian, khụng gian, cảnh vật, õm thanh ngày hố được Nguyễn Trói miờu tả và cảm nhận như thế nào ?
(Cõu hỏi yờu cầu “hiểu sõu” – phõn tớch – đỏnh giỏ).
Gợi ý trả lời:
- Thời gian: ngày hố dài, nhàn rỗi...
- Khụng gian: thụn quờ, thanh bỡnh, mỏt mẻ, thoỏng đóng; được miờu tả theo hướng mở, từ gần đến xa: trong sõn –> bờn hiờn –> ngoài ao –> làng ngư phủ –> lầu tịch dương...
- Cảnh: những hỡnh ảnh rất tiờu biểu của mựa hố: hũe, thạch lựu, sen. Tất cả đều ở trạng thỏi sức sống căng đầy chất chứa từ bờn trong, đua nhau trổ khoe dỏng vẻ, hương sắc; đựn đựn, giương, phun, tiễn... là những động từ, tớnh từ gợi tả rất đắt khụng khớ rộn ràng của chiều hố nơi làng quờ.
- Âm thanh: dắng dỏi cầm ve, lao xao chợ cỏ – nghệ thuật đảo ngữ làm
nổi bật õm thanh bỡnh thường trong cuộc sống ngày hố đặc trưng ở làng quờ Việt Nam; làm tăng thờm khụng khớ rộn ràng, vui vẻ của cảnh ngày hố
=> Bức tranh mựa hố đặc trưng của làng quờ Việt Nam, rất sinh động và đầy sức sống, cú sự kết hợp hài hũa giữa cỏc đường nột, õm thanh, màu sắc, cảnh vật và con người...
Cõu 4: Tỏc giả đó cảm nhận bức tranh ngày hố bằng những giỏc quan nào, trong tõm trạng như thế nào ? Từ đú, anh (chị) cảm nhận tấm lũng Nguyễn Trói với thiờn nhiờn và cuộc sống như thế nào ?
(Cõu hỏi yờu cầu phỏt hiện – phõn tớch – đỏnh giỏ).
Gợi ý trả lời:
- Tỏc giả cảm nhận ngày hố bằng mọi giỏc quan: thị giỏc (nhỡn ngắm cõy cối, hoa lỏ ...), thớnh giỏc (nghe tiếng chợ họp, tiếng ve), khứu giỏc (ngửi mựi thơm của hoa sen), xỳc giỏc (húng mỏt); trong tõm trạng thư thỏi, thanh nhàn, tươi vui;... và bằng cả tõm tưởng, tấm lũng rộng mở của tỏc giả đún nhận những õm thanh bỡnh dị của cuộc sống làng chài, cảm thấy vui và vững tin vỡ cuộc sống đú đang no đủ, giàu cú...
=> Tấm lũng Ức Trai thiết tha yờu thiờn nhiờn, gắn bú sõu sắc, am hiểu thiờn nhiờn, trõn trọng, nõng niu mọi dỏng vẻ, hỡnh búng thiờn nhiờn...
=> Cội nguồn sõu xa của lũng yờu thiờn nhiờn là lũng yờu đời, yờu cuộc sống thiết tha của Ức Trai.
Cõu 5: Hai cõu thơ cuối là ước nguyện gỡ của tỏc giả ? Qua đú tấm lũng của Ức Trai với cuộc sống của nhõn dõn bộc lộ như thế nào ?
(Cõu hỏi yờu cầu “hiểu sõu” – đỏnh giỏ).
Gợi ý trả lời:
- Hai cõu cuối là mơ ước của Nguyễn Trói cú cõy đàn của vua Thuấn để cú thể gảy lờn khỳc nhạc ngợi ca và cầu mong cho dõn giàu đủ ấm no hơn nữa. Đặc biệt, cõu thơ cuối sỏu chữ ngắn gọn, ngắt nhịp linh hoạt 3/3, thể hiện sự dồn nộn cảm xỳc, là sự sỏng tạo độc đỏo ra thể thơ thất ngụn xen lục ngụn - Việt húa thơ Đường luật của Nguyễn Trói.
=> Tấm lũng ưu ỏi với dõn với nước, tõm hồn và lý tưởng sống cao đẹp của Nguyễn Trói là luụn mong cho dõn được ấm no, hạnh phỳc.
Cõu 6: Tấm lũng ưu thời mẫn thế luụn thường trực trong thơ văn Nguyễn Trói, anh (chị) cú thể chứng minh điều này qua ỏng thiờn cổ hựng văn
Bỡnh Ngụ đại cỏo và một số bài thơ Nụm khỏc của ụng ?
(Cõu hỏi yờu cầu biết – sỏng tạo)
Gợi ý trả lời:
- Qua Bỡnh ngụ đại cỏo, Nguyễn Trói đó thay mặt Lờ Lợi thể hiện tấm
lũng nhõn nghĩa, tất cả vỡ cuộc sống tốt đẹp của nhõn dõn: “Từng nghe: Việc
nhõn nghĩa cốt ở yờn dõn, Quõn điếu phạt trước lo trừ bạo.”.
- Trong thơ Nụm: “Bui một tấc lũng ưu ỏi cũ; đờm ngày cuồn cuộn nước triều đụng”.
Cõu 7: Theo anh (chị) lý tưởng nhõn nghĩa, yờu nước thương dõn, vỡ dõn... của người anh hựng dõn tộc Nguyễn Trói cỏch chỳng ta gần tỏm thế kỷ, đến nay cũn giỏ trị nhõn văn và là tấm gương để mỗi người chỳng ta soi vào khụng ?
(Cõu hỏi thảo luận nhúm, HS phỏt biểu suy nghĩ chủ quan của mỡnh. GV khuyến khớch, lắng nghe và chia sẻ, điều chỉnh cho phự hợp).
* Văn bản Tỡnh cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trớch Chinh phụ ngõm) – Nguyờn tỏc chữ Hỏn: Đặng Trần Cụn; bản diễn Nụm: Đoàn Thị Điểm
Cõu 1: Anh (chị) hóy đọc diễn cảm (hoặc ngõm) và nờu cảm nhận về giọng điệu chung của đoạn thơ ?
(Cõu hỏi yờu cầu phỏt hiện giọng điệu thụng qua tiếp xỳc trực tiếp với văn bản, dành cho HS cú khả năng đọc diễn cảm hoặc ngõm).
Gợi ý trả lời:
- Giọng điệu chậm, trầm buồn, nghẹn ngào, da diết...
Cõu 2: Anh (chị) hóy túm lược nội dung và phõn chia bố cục của đoạn trớch ?
(Cõu hỏi “hiểu nụng” - phỏt hiện, dành cho HS trung bỡnh hoặc HS chưa tập trung vào bài học)
Gợi ý trả lời:
- Nội dung: Đoạn trớch diễn tả tỡnh cảnh và tõm trạng của thiếu phụ cú chồng đang đi chinh chiến xa nhà: nàng mong mỏi, chờ đợi chồng trở về mà khụng thấy nờn nàng như đang sống trong trạng thỏi mơ màng, bồn chồn, thảng thốt, hết đi đi lại lại, lại ngồi ngúng tin, thức năm canh khụng thiết gỡ trang điểm, đờm ngày đều thấy mỡnh lẻ loi, cụ đơn, gắng gượng để thoỏt khỏi cảnh cụ đơn mà khụng được.
- Bố cục:
+ 8 cõu thơ đầu: Chinh phụ bồn chồn trong cảnh lẻ loi.
+ 8 cõu thơ tiếp theo: Chinh phụ chỡm đắm trong sầu tư vỡ khắc khoải đợi chờ.
+ 8 cõu thơ cuối: Chinh phụ nhớ thương chồng da diết.
Cõu 3: Qua 8 cõu thơ đầu, anh (chị) hỡnh dung như thế nào về cuộc sống và tõm trạng của chinh phụ trong những ngày vắng chồng ?
(Cõu hỏi yờu cầu “hiểu sõu” – tỏi hiện, dành cho HS khỏ, giỏi...)
Gợi ý trả lời:
- Chồng ra trận, chinh phụ ở nhà một mỡnh, cuộc sống cứ õm thầm, lặng lẽ trụi đi trong nỗi cụ đơn, lẻ loi. Tõm tư nàng luụn bồn chồn: đi đi lại lại ngoài hiờn vắng, buụng rốm xuống rồi lại cuốn rốm lờn, thấp thỏm nghe ngúng, đợi chờ một tin tức tốt lành mà chim khỏch cứ làm thinh; đờm đờm nàng thao thức với ngọn đốn, khao khỏt, tỡm kiếm một sự đồng cảm nhưng rồi nhận ra ngọn đốn vụ tri vụ giỏc cũng chung cảnh đỏng thương như mỡnh.
Cõu 4: Tỏc giả sử dụng những biện phỏp nghệ thuật nào để điễn tả tõm trạng bồn chồn trong cảnh lẻ loi của người chinh phụ ?
(Cõu hỏi yờu cầu “hiểu sõu”- phỏt hiện – phõn tớch)
Gợi ý trả lời:
- Cấu trỳc đặc biệt của thể song thất lục bỏt:
+ Đối xứng ở hai cõu thất: Dạo hiờn vắng / ngồi rốm thưa; thầm gieo
từng bước / rủ thỏc bốn bờn;
+ Tiểu đối trong cõu lục và cõu bỏt: ngoài rốm / trong rốm
=> Khụng khớ nặng nề, u buồn bao trựm lờn cảnh và người, mọi lỳc, mọi nơi...
+ Vần chõn kết hợp liờn hoàn với vần lưng: bước – thỏc; phen – tin;
chăng – bằng; biết – thiết; thụi – lời; thương – sương ... tạo nờn nhạc điệu buồn, õm điệu than vón thớch hợp để diễn tả tõm trạng đau buồn dai dẳng, triền miờn của chinh phụ.
+ Kết hợp lối tả tõm trạng giỏn tiếp qua hành động (dạo hiờn vắng, ngồi rốm thưa,...), qua cảnh vật (ngọn đốn) với lối tả trực tiếp bằng lời tự thỏn của chinh phụ (Lũng thiếp riờng bi thiết...; buồn rầu núi chẳng nờn lời...).
Cõu 5: Trạng thỏi bồn chồn vỡ cuộc sống cụ đơn, lẻ loi của chinh phụ chỉ là một sớm một chiều hay ngày càng gia tăng những nỗi niềm tõm trạng khỏc nữa ? Bốn cõu thơ tiếp theo cho ta hiểu thờm những gỡ về cuộc sống của chinh phụ ?
(Cõu hỏi yờu cầu hiểu sõu – phõn tớch – đỏnh giỏ)
Gợi ý trả lời:
- Sống trong cảnh lẻ loi, chinh phụ đó trải qua biết bao đờm trắng, khắc khoải nghe gà gỏy suốt năm canh; biết bao ngày chứng kiến thời gian trụi nhanh qua búng cõy hũe... Mỗi giờ, mỗi phỳt với nàng lõu như một năm, mối sầu trong nàng cũng theo đú mà nhõn lờn gấp bội. Thời gian trở nờn dài vụ tận, khụng gian trải ra vụ cựng, mờnh mang, rợn ngợp... tất cả như muốn nhấn chỡm nàng vào nỗi sầu tư vỡ khắc khoải đợi chờ...
Cõu 6: Chinh phụ đó gắng gượng như thế nào để thoỏt khỏi vũng võy của cảm giỏc cụ đơn ấy ?
(Cõu hỏi yờu cầu hiểu sõu – phõn tớch).
Gợi ý trả lời:
- Chinh phụ đó cố gắng để thoỏt khỏi nỗi cụ đơn bằng những hành động giải khuõy quen thuộc: đốt hương, soi gương, gảy đàn... nhưng mọi hành động của nàng đều gượng nhẹ, miễn cưỡng và vụ hiệu: mựi trầm hương khụng khiến nàng được thanh thản mà cũn đẩy nàng vào trạng thỏi mờ man; nhỡn khuụn mặt mỡnh trong gương thỡ nước mắt nhạt nhũa, chan chứa; muốn gảy khỳc đàn về tỡnh chồng vợ sum vầy thỡ lại kinh sợ làm đứt dõy đàn sẽ mang điều xỳi quẩy cho người chồng đang chinh chiến nơi biờn ải xa xụi...
=> Cuộc sống, tõm trạng của chinh phụ bị dồn đẩy vào tấn bi kịch, u uất, bức bối...
Cõu 7: Nghệ thuật tả tõm trạng trong tỏm cõu thơ này cú gỡ đặc sắc ?
(Cõu hỏi yờu cầu hiểu sõu – đỏnh giỏ).
Gợi ý trả lời:
- Phộp so sỏnh diễn tả trực tiếp tõm trạng chinh phụ: Khắc giờ... như niờn; mối sầu... tựa miền biển xa.
- Hệ thống từ lỏy tượng thanh, tượng hỡnh đặc tả thời gian và khụng gian: eo úc, phất phơ, đằng đẵng, dằng dặc, mờ mải...
- Phộp điệp từ, điệp cấu trỳc: hương gượng đốt, gương gượng soi, sắt cầm gượng gảy...
Cõu 8: Tỡnh cảnh của chinh phụ tiếp tục diễn biến như thế nào ở tỏm cõu thơ cuối đoạn trớch ?
(Cõu hỏi yờu cầu hiểu sõu – phõn tớch)
Gợi ý trả lời:
- Chinh phụ nảy ra ý tưởng nhờ ngọn giú xuõn ấm ỏp mang tỡnh yờu thương và nỗi nhớ nhung của nàng gửi đến người chồng nơi biờn ải xa xụi... Nhưng rồi nàng lại hiểu ra khoảng cỏch ngỳt trời giữa nàng và chồng khụng dễ gỡ vượt qua được, cho nờn nỗi nhớ thương càng chồng chất, trào dõng trong lũng nàng như muụn vàn con súng xoỏy vào bờ ...
=> Nỗi buồn vỡ nhớ nhung xa cỏch đó biến thành nỗi đau vũ xộ tõm can chinh phụ, cảnh và tỡnh hũa nỗi đau chung khiến khụng gian trở nờn hoang
lạnh đến ghờ người: “Cảnh buồn người thiếtt tha lũng, cành cõy sương đượm
tiếng trựng mưa phun.”
Cõu 9: Hai cõu thơ cuối đoạn trớch gợi ta nhớ đến hai cõu thơ nổi tiếng nào của Nguyễn Du ? Từ đú anh (chị) hiểu được quan niệm “thiờn nhõn tương thụng” của người xưa như thế nào ? Điều này cũn đỳng với thực tế đời sống con người hiện đại khụng ?
(Cõu hỏi yờu cầu liờn tưởng – hiểu sõu – đỏnh giỏ).
Gợi ý trả lời:
- Hai cõu thơ cuối đoạn trớch gợi nhớ đến cõu thơ nổi tiếng của đại thi hào Nguyễn Du trong kiệt tỏc Truyện Kiều:
“Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu, Người buồn cảnh cú vui đõu bao giờ.”
- Người xưa quan niệm cú sự giao cảm, giao hũa giữa con người và thiờn nhiờn tạo vật... => là cơ sở của bỳt phỏp “tả cảnh ngụ tỡnh” rất uyờn bỏc trong văn chương cổ.
=> Con người cần phải biết lắng nghe, quan sỏt, cảm nhận cuộc sống xung quanh bằng sự nhạy cảm, tinh vi và sõu sắc thỡ mới cú hiểu được hết giỏ trị của cuộc sống này.
Cõu 10: Tõm trạng của chinh phụ được đẩy lờn cao trào và đặc tả bởi những biện phỏp nghệ thuật nào ?
(Cõu hỏi yờu cầu hiểu sõu – tỏi hiện – phõn tớch).
Gợi ý trả lời:
- Hệ thống từ lỏy được sử dụng trựng điệp: thăm thẳm (lặp lại 2 lần),
đau đỏu... diễn tả cảm giỏc xút xa, cay đắng, ngầm ý oỏn trỏch.
- Cõu hỏi tu từ: “Lũng này gửi giú đụng cú tiện ?” đặc tả tõm trạng khắc khoải đến thảng thốt, bối rối, chơi vơi của chinh phụ.
Cõu 11. Đoạn thơ để lại trong anh (chị) ấn tượng gỡ về người chinh phụ ? Qua đú ý nghĩa nhõn văn, nhõn đạo của khỳc ngõm được thể hiện như thế nào ?
(Cõu hỏi yờu cầu đỏnh giỏ tổng hợp - khỏi quỏt)
Gợi ý trả lời:
- Chinh phụ là người cú tấm lũng yờu thương chồng sõu sắc, khỏt khao hạnh phỳc gia đỡnh, chồng vợ, lứa đụi nhưng lại phải gỏnh chịu nỗi đau khổ, sầu tủi trong cảnh sống cụ đơn, lẻ loi bởi chồng chinh chiến xa nhà...
- Tỏc phẩm khẳng định và đề cao quyền được sống, được hưởng hạnh phỳc lứa đụi của con người núi chung, và đặc biệt là người phụ nữ trong xó hội nhiều ngang trỏi, khổ đau, phi nhõn tớnh...
* Văn bản Bài ca ngất ngưởng – Nguyễn Cụng Trứ - Ngữ văn 11, tập 1. Cõu 1: Sau khi đọc văn bản và chỳ thớch, hóy nờu ý hiểu của anh (chị) về bài hỏt núi này ?
(Cõu hỏi yờu cầu hiểu nụng – tỏi hiện).
Gợi ý trả lời:
lỳc đỗ đạt làm quan, gỏnh vỏc những cụng việc, vị trớ quan trọng mà triều đỡnh giao phú, ụng luụn hăng hỏi xụng xỏo, bằng tài thao lược của mỡnh hoàn thành tốt nhiệm vụ, lập nờn khụng ớt cụng trạng. Sau khi cỏo quan về nghỉ hưu, ụng theo đuổi cuộc sống đời thường tự do phúng tỳng, nay đõy mai đú, ngao du sơn thủy, tận hưởng cuộc sống theo cỏch riờng của mỡnh – “ngất ngưởng”.
Cõu 2: Trong bài thơ, từ “ngất ngưởng” được sử dụng mấy lần ? í nghĩa của từ này trong văn cảnh cụ thể của nú như thế nào ?
(Cõu hỏi yờu cầu phỏt hiện – hiểu sõu).
Gợi ý trả lời:
- Trong bài thơ, từ “ngất ngưởng” được sử dụng 5 lần. Nguyờn nghĩa
của từ “ngất ngưởng” là chỉ người ở tư thế khụng vững, lắc lư nghiờng ngả, chỉ chực ngó. Tuy nhiờn trong bài thơ, Nguyễn Cụng Trứ sử dụng từ ngất ngưởng với nghĩa rộng hơn, phong phỳ hơn:
+ Trong cõu Gồm thao lược đó nờn tay ngất ngưởng: “Ngất ngưởng” là
thỏi độ tự tin vỡ cú tài năng vượt trội, khụng ai sỏnh kịp và cũng khụng cần so sỏnh với ai...
+ Trong cõu Đạc ngựa bũ vàng đeo ngất ngưởng: “Ngất ngưởng” là thỏi độ ngạo nghễ, hài hước, tự thấy mỡnh cú lối sống khụng giống người thường.
+ Trong cõu Bụt cũng nực cười ụng ngất ngưởng: “ngất ngưởng” là thỏi độ tự khoan dung, tự cho phộp mỡnh “nhạo” với cả thần, Phật, và thần, Phật cũng chỉ biết “cười trừ” trước hành vi “phạm thượng” của Nguyễn Cụng Trứ . + Trong cõu Trong triều ai ngất ngưởng như ụng: “Ngất ngưởng” là lối sống ngay thẳng, khụng chịu khom lưng uốn gối.
Cõu 3: Qua lời tự thuật, anh (chị) hỡnh dung Nguyễn Cụng Trứ là con người như thế nào?
(Cõu hỏi yờu cầu hiểu sõu – phỏt hiện – tưởng tượng).