Hiện nay, kỳ hạn của nguồn tiền gửi vào Chi nhánh rất đa dạng: 1 tuần, 2 tuần, 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 8 tháng, 12 tháng…. Với kỳ hạn càng dài thì lãi suất càng cao vì độ rủi ro cao hơn và sự trƣợt giá của đồng tiền. Tùy vào nguồn vốn dƣ thừa của mình mà khách hàng có thể chọn đƣợc lãi suất và kỳ hạn hợp lý, trƣớc khi gửi tiết kiệm theo kỳ hạn thì khách hàng sẽ đƣợc các giao dịch viên của Chi nhánh tƣ vấn sao cho họ có đƣợc nguồn lợi lớn nhất từ nguồn vốn dƣ thừa hiện tại.
Bảng 2.3: Tình hình huy động theo kỳ hạn tại ngân hàng TMCP Công Thƣơng - Chi nhánh Hai Bà Trƣng giai đoạn từ 2011 -2013
(Đơn vị: Tỷ đồng)
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Chênh lệch
2012/2011 2013/2012
tiền tiền tiền đối đối (%) đối ng đối (%) Vốn huy động không kỳ hạn 901 20,9 1.200 20,7 1.315 16,1 299 33,1 115 9,6 Vốn huy động ngắn hạn 1.900 44,4 3.020 52,3 4.723 58,3 1.120 58,9 1.703 56 Vốn huy động Trung và dài hạn 1.492 34,7 1.550 27 2.100 25,6 58 3,8 550 35,4 Tổng vốn huy động 4.293 100 5.770 100 8.138 100 1.477 34,4 2.368 41,1
(Nguồn: Phòng Tổng hợp Vietinbank - Chi nhánh Hai Bà Trưng)
Vốn huy động phân theo kỳ hạn bao gồm vốn huy động ngắn hạn, vốn huy động trung và dài hạn và nguồn vốn không kỳ hạn. Vốn huy động ngắn hạn năm 2011 đạt 1.900 tỷ đồng, năm 2012 đạt 3.020 tỷ đồng tăng 1.120 tỷ đồng tƣớng ứng tỷ lệ tăng đạt 58,9% so với năm 2011. Năm 2013 đạt 4.723 tỷ đồng tăng 1.703 tỷ đồng tƣơng ứng tỷ lệ tăng đạt 56%. Lƣợng tiền huy động từ tiền gửi ngắn hạn vẫn chiếm trên 50% qua các năm và có xu hƣớng tăng lên. Điều này cho thấy Chi nhánh đã tập trung huy động tiền gửi ngắn hạn dƣới 1 năm bằng cách đƣa ra đƣợc những chƣơng trình ƣu hấp dẫn để khách hàng gửi tiền. Một phần vì nhu cầu vay của các doanh nghiệp cũng là các khoản ngắn hạn, thƣờng từ 2 tháng đến 12 tháng chiếm tới 70% nguồn dƣ nợ cho vay. Mặt khác do gửi tiền dài hạn có thể gây rủi ro cao hơn nên khách hàng chọn các kỳ hạn dƣới 12 tháng để khi họ cần sử dụng hoặc có biến động kinh tế lớn cần đầu tƣ sang thì trƣờng bất động sản, chứng khoán…thì việc rút vốn cũng dễ dàng và mang lại lợi nhuận cao hơn là trung và dài hạn. Khi nền kinh tế có nhiều biến động, cá nhân thì muốn giữ tiền hơn là gửi tại ngân hàng, các tổ chức kinh tế thì xu hƣớng gửi tiền trong một thời gian ngắn, mục đích là khi nền kinh tế có sự chuyển biến sẽ rút để phát triển sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy nguồn vốn ngắn hạn chiếm ƣu thế, hơn nữa lƣợng vốn huy động đƣợc chủ yếu từ tổ chức, dân cƣ. Cho thấy nhiều năm qua ngân hàng có quan hệ với công chúng rất tốt, uy tín đã đƣợc nâng cao và đƣợc cá nhân, ngƣời dân tin cậy.
Vốn huy động trung và dài hạn năm 2011 đạt 1.492 tỷ đồng, năm 2012 đạt 1.550tỷ đồng tăng 58 tỷ đồng tƣơng ứng tỷ lệ tăng đạt 3,8%. Năm 2013 đạt 2.100 tỷ đồng tăng 550 tỷ đồng tƣơng ứng tỷ lệ tăng đạt 35,4%. Lƣợng vốn trung dài hạn tuy
chiếm tỷ trọng trong tổng nguồn vốn không cao bằng tiền gửi ngắn hạn nhƣng cũng luôn đƣợc Chi nhánh giữ ở mức ổn định. Mục đích là đảm bảo cho những khoản vay trong trung và dài hạn vay đầu tƣ dự án của các tập đoàn và công ty lớn. Nguồn vốn trung dài hạn lớn nhất là từ các tập đoàn kinh tế nhà nƣớc và công ty vừa và nhỏ đang vay vốn tại chi nhánh. Các tài sản để cầm cố là các sổ tiết kiệm có kỳ hạn dài dùng để thế chấp vay vốn sản xuất tại Chi nhánh. Nguồn vốn này tăng lên hằng năm đủ để đáp ứng nhu cầu vay của các công ty lớn tại Chi nhánh nhƣ: Tập đoàn dầu khí Việt Nam, Công ty CPKD than miền bắc VINACOMIN, Cty cổ phần hóa dầu sơ sợi, Tổng công ty thức ăn chăn nuôi, Cty TNHH MTV nhà nƣớc dệt 8- 3…với nhu cầu đầu tƣ dự án hoặc kế hoạch sản xuất của năm.
Biểu đồ 2.3: Tình hình huy động vốn phân theo thời hạn
(Đơn vị: Tỷ đồng)
(Nguồn: Phòng Tổng hợp Vietinbank - Chi nhánh Hai Bà Trưng)
Qua biểu đồ 2.3 cho ta thấy đƣợc nguồn vốn không kỳ hạn tại Chi nhánh cũng có xu hƣớng tăng theo các kỳ hạn khác. Năm 2011 đạt 901 tỷ đồng, sang năm 2012 đã đạt 1200 tỷ đồng tăng 299 tỷ đồng (tƣơng ứng tăng 31%) so với năm 2011. Năm 2013 số tiền huy động không kỳ hạn là 1315 tỷ đồng tăng 115 tỷ đồng so với năm 2012. Nguyên nhân do những năm gần đây chi nhánh tăng cƣờng mở rộng thị phần thẻ ATM, thẻ tín dụng trong dân cƣ lên tới 2 triệu thẻ, bằng cách liên kết với các trƣờng Đại học trong quận Hai Bà Trƣng nhƣ: Đại học Bách Khoa, Đại học Kinh Tế Quốc Dân,…Để mở tài khoản cho sinh viên với gói S-Card. Liên kết với các Tập đoàn dầu khí Việt Nam, Công ty CPKD than miền bắc VINACOMIN, Công ty cổ phần hóa dầu sơ sợi, Tổng công ty thức ăn chăn nuôi, Công ty TNHH MTV nhà nƣớc dệt 8-3…để mở tài khoản thanh toán lƣơng cho công nhân viên tại
Chi nhánh. Đây cũng là lý do tạo ra đƣợc thế mạnh cho Chi nhánh khi thu hút đƣợc nguồn vốn không kỳ hạn dƣ thừa chƣa sử dụng đến từ dân cƣ và tổ chức kinh tế. Tuy nhiên, Chi nhánh cũng chỉ dùng nguồn này để đáp ứng khả năng thanh khoản chứ không dùng để cho vay vì tính bất ổn của nguồn vốn, khách hàng có thể sử dụng và rút vốn bất cứ lúc nào.
Bảng 2.4: Tình hình huy động theo hình thức huy động tại Ngân hàng TMCP Công Thƣơng - Chi nhánh Hai Bà Trƣng giai đoạn từ 2011 -2013
(Đơn vị: Tỷ đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch
2012/2011 2013/2012 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Tiền gửi 4.291 99,8 5.760 99,8 8.118 99,7 1.469 34,2 2.358 40 Vốn điều chuyển 0 0 0 Phát hành GTCG 2 0,2 10 0,2 20 0,3 8 400 10 100 Tổng vốn huy động 4.293 100 5.770 100 8.138 100 1.477 34,4 2.368 41,1
(Nguồn: Phòng Tổng hợp Vietinbank - Chi nhánh Hai Bà Trưng)
Hiện tại Vietinbank –Hai Bà Trƣng luôn tăng cƣờng hoạt động thu hút tiền gửi với những chƣơng trình, giải thƣởng hấp dẫn nhƣ: Gửi tiền trúng xem ô tô, gửi tiền trên 1 tỷ đồng tặng 1 chỉ vàng, Tiết kiệm lộc phát, Tiết kiệm một tháng may mắn…mang đến cho khách hàng những lựa chọn phù hợp với lợi ích của mình. Chi nhánh đang tích cực đẩy mạnh phát hành giấy tờ có giá để huy động đƣợc nguồn vốn rẻ mà có thời hạn dài, giúp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của Chi nhánh. Tuy nhiên nhìn vào bảng 2.4 cho thấy nguồn vốn từ tiền gửi vẫn mang tính ƣu thế, chiếm trên 99% hằng năm, vẫn là nguồn mang lại lợi nhuận cao nhất cho Chi nhánh. Nguyên nhân tiền gửi chiếm tới trên 99% trong tổng nguồn vốn hằng năm do chi nhánh có lƣợng khách hàng là doanh nghiệp lớn, tập đoàn tài chính, công ty nhà nƣớc, vì vậy lƣợng tiền gửi để thanh toán, ký quỹ làm bảo lãnh hoặc vay vốn của các đơn vị này khá nhiều. Mặt khác, khách hàng cá nhân cũng mong muốn tiết kiệm và giữ vốn an toàn bằng cách gửi tiết kiệm. Hiện chi nhánh cũng có nhiều biện pháp marketing để huy động nguồn tiền gửi này với chi phí huy động rẻ và phù hợp với nhu cầu vay ngắn hạn của các doanh nghiệp hiện nay.
Hoạt động huy động vốn qua hình thức phát hành giấy tờ có giá của Ngân hàng TMCP công thƣơng Việt Nam chủ yếu là chứng khoán CTG. Nguồn huy động từ bán giấy tờ có giá tăng khá mạnh trong hai năm 2011 và 2012 lên 10 tỷ và 20 tỷ đồng. Mặc dù vậy lƣợng vốn này chỉ chiếm từ 0,1 đến 0,25% trong tổng nguồn vốn huy động đƣợc. Nguồn vốn này đang có xu hƣớng tăng trong những năm gần đây khi chi nhánh có chiến dịch marketing, đẩy mạnh phát hành giấy tờ có giá theo chỉ đạo của Vietinbank. Lƣợng vốn này đƣợc chuyển về trụ sở chính theo yêu cầu điều chuyển, tập trung nguồn vốn phát hành giấy tờ có giá của Vietinbank. Nguồn vốn điều chuyển không đƣợc nhắc đến trong cơ cấu nguồn vốn huy động do nguồn vốn huy động của chi nhánh thƣờng xuyên dƣ thừa về cả tiền gửi ngắn hạn và trung dài hạn nên không cần lƣợng vốn này. Mặc dù lãi suất bán vốn của chi nhánh khác và trụ sở chính khá thấp và có khả năng sử dụng để cho vay tốt nhƣng do nguồn vốn huy động từ tiền gửi của chi nhánh đã đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp nên chi nhánh không mặn mà với nguồn vốn điều chuyển cho lắm.