Phân tích các thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach Anpha

Một phần của tài liệu nghiên cứu sở thích và quyết định lựa chọn ẩm thực đặc trưng địa phương của du khách nội địa tại thành phố nha trang (Trang 78 - 81)

Việc tính toán độ tin cậy cho các thang đo bằng hệ số alpha với thủ tục loại bỏ biến và các giá trị “missing” cũng bị loại bỏ trong quá trình phân tích cho phép chúng ta đánh giá được độ tốt của các thang đo bước đầu, cũng như đánh giá sự đóng góp của từng chỉ báo vào thang đo lường đó là có đáng kể hay không. Theo lý thuyết ở chương 3, trong nghiên cứu này, các chỉ báo có hệ số tương quan biến - tổng nhỏ hơn 0,3 sẽ bị lọai và tiêu chuẩn chọn thang đo khi Cronbach’s Apha từ 0,6 trở lên.

Độ tin cậy của thang đo sở thích lựa chọn ẩm thực đặc trưng Nha Trang Anpha = 0.745

Bảng 4.7: Kiểm định độ tin cậy của biến sở thích lựa chọn ẩm thực Nha Trang

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Hệ số tương quan biến tổng

Cronbach Anpha nếu loại biến

PR1 7.37 1.738 .559 .690

PR2 7.34 2.074 .652 .588

PR3 7.38 2.064 .528 .710

Độ tin cậy của thang đo “Chất lượng và sự hấp dẫn của món ăn” Anpha = 0,808

Bảng 4.8:Kiểm định độ tin cậy của biến chất lượng và sự hấp dẫn của món ăn

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Hệ số tương quan biến tổng

Cronbach Anpha nếu loại biến

FA1 21.33 11.192 .529 .785 FA2 21.31 11.186 .611 .771 FA3 21.04 11.554 .550 .781 FA4 21.35 11.162 .544 .782 FA5 21.41 10.663 .644 .763 FA6 21.40 11.605 .536 .784 FA7 21.35 12.190 .390 .808

Độ tin cậy của thang đo “Đồ uống đi kèm” Anpha = 0.717

Bảng 4.9: Kiểm định độ tin cậy của biến đồ uống đi kèm

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Hệ số tương quan biến tổng

Cronbach Anpha nếu loại biến

DA1 13.65 5.506 .437 .686

DA2 13.69 5.606 .557 .640

DA3 13.70 5.511 .534 .646

DA4 13.59 6.147 .341 .719

DA5 13.91 5.235 .523 .649 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Độ tin cậy của thang đo “Không gian và trưng bày tại quán” Anpha = 0,763

Bảng 4.10: Kiểm định thang đo của biến không gian và trưng bày tại quán

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Hệ số tương quan biến tổng

Cronbach Anpha nếu loại biến

AR1 24.01 15.133 .421 .746 AR2 24.10 14.961 .520 .729 AR3 24.01 15.762 .321 .763 AR4 23.92 14.578 .568 .720 AR5 23.97 15.316 .449 .741 AR6 24.16 15.173 .407 .748 AR7 24.18 14.447 .515 .728 AR8 24.06 14.575 .509 .730

Độ tin cậy của thang đo “Nhân viên phục vụ tại quán” Anpha = 0,853

Bảng 4.11: Kiểm định độ tin cậy của biến Nhân viên phục vụ

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Hệ số tương quan biến tổng

Cronbach Anpha nếu loại biến

PE1 23.73 19.132 .628 .832 PE2 23.77 18.472 .692 .824 PE3 23.83 19.607 .574 .838 PE4 23.89 19.438 .624 .833 PE5 24.05 19.798 .500 .848 PE6 24.00 18.860 .649 .829 PE7 23.87 19.178 .610 .834 PE8 23.74 20.756 .475 .849

Độ tin cậy của thang đo “Quyết định lựa chọn ẩm thực” Anpha = 0.740

Bảng 4.12: Kiểm định thang đo độ tin cậy của biến Quyết định lựa chọn ẩm thực

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Hệ số tương quan biến tổng

Cronbach Anpha nếu loại biến

O1 14.47 5.691 .523 .687

O2 14.53 5.189 .628 .644

O3 14.70 5.639 .566 .672

O4 14.66 5.579 .515 .690

O5 14.88 6.265 .305 .768

Theo kết quả phân tích ở trên thì hệ số tin cậy Cronback Anpha của các hệ số tương đối lớn đều trên 0,7 và hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,321. Do đó tất cả các chỉ báo đều đủ điều kiện để thực hiện các bước phân tích tiếp theo, phân tích nhân tố khám phá EFA.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu nghiên cứu sở thích và quyết định lựa chọn ẩm thực đặc trưng địa phương của du khách nội địa tại thành phố nha trang (Trang 78 - 81)