Trên thực tế tổ marketing của khách sạn Thắng Lợi ra đời chƣa lâu, số lƣợng nhân viên còn hạn chế, trình độ chuyên môn còn kém việc thực hiện chiến lƣợc marketing còn gặp nhiều khó khăn. Do vậy, để hoàn thiện chính sách sản phẩm thì khách sạn cần phẩi đẩy mạnh hoạt động marketing thông qua các vấn đề cụ thể sau:
Khách sạn cần phải tổ chức tốt hơn ở tổ marketing này bằng việc tăng thêm ngƣời và giúp nhân viên ở tổ này nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn. Với nhân viên trong tổ marketing cần phân công phân việc rõ ràng các nhân viên ở mảng nào cần phải đƣợc giao phần việc ở mảng đó và luôn có những cuộc họp để báo cáo tình hình chung cũng nhƣ đánh giá kết quả hàng tuần, hàng tháng.
Để hoạt động marketing có hiệu quả thì khách sạn cần phải các lập đƣợc ngân quỹ marketing hơp lý cho hoạt động của tổ này. Cần có những chính sách khuyến kích động viên đãi ngộ cũng nhƣ thƣởng phạt công minh để nhân viên thấy đƣợc trách nhiêm gắn bó và cố gắng hết mình trong quá trình làm việc. Cần đẩy mạnh sự phối hợp các bộ phận khác với tổ marketing để họ nắm bắt đƣợc tình hình hoạt động, cũng nhƣ giúp đỡ tổ marketing nâng cao và hoàn thiện nhiệm vụ của mình.
Không ngừng đào tạo và đào tạo lại nhân viên cứ sau một khoảng thời gian nhất định để giúp họ có thói quen làm việc theo phong cách hiện đại, năng động, hiệu quả.
75
KẾT LUẬN
Chính sách sản phẩm đóng vai trò quan trọng trong quá trình hoạt động kinh doanh của khách sạn là chính sách đầu tiên quan trọng nhất của hệ thống marketing-mix. Chính sách này quyết định đến các dịch vụ cơ bản và dịch vụ bổ sung của khách sạn, giúp thực hiện đƣợc các mục tiêu của doanh nghiệp trong quá trình hoạt động. Do vậy, chính sách sản phẩm quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp khách sạn và nó thực sự là xƣơng sống, là hạt nhân của hoạt động marketing.
Khách sạn Thắng Lợi với sự hình thành và phát triển khá lâu, có nhiều kinh nghiệm trong kinh doanh, có vị thế uy tín đáng kể đối với khách hàng, nhƣng trong điều kiện thị trƣờng hiện nay ngày càng có nhiều đối thủ cạnh tranh lớn mạnh, khách sạn đã gặp không ít khó khăn. Để khắc phục hạn chế đó khách sạn không ngừng nâng cao chất lƣợng phục vụ, tăng cƣờng công tác quản lý nhân viên…Bên cạnh đó khách sạn còn tiếp tục đầu tƣ hoàn thiện hệ thống sản phẩm của mình, kết hợp giá cả, phân phối, xúc tiến quảng cáo để đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng.
Trong quá trình thực tập tại khách sạn Thắng Lợi đƣợc sự chỉ bảo tận tình của cô giáo hƣớng dẫn và các cô chú, các anh chị tại khách sạn, tôi đã tiếp cận đƣợc nhứng kiến thức bổ ích, nhân thức sâu sắc hơn về mối quan hệ giữa cơ sở lý luận và thực tế đã giúp tôi hoàn thành bài luận văn
Với đề tài: “Một số biện pháp nhằm hoàn thiện chính sách sản phẩm tại khách sạn Thắng Lợi” đề cập đến thực trạng hoạt động kinh doanh, tình hình thực hiên chính sách sản phẩm và đƣa ra một số biện pháp nhằm hoàn thiên chính sách sản phẩm tại khách sạn. Hy vọng với những ý kiến của đề tài có thể góp phần nhỏ bé trong việc hoàn thiện chính sách sản phẩm tại khách sạn. Do hạn chế về trình độ, kinh nghiệm của bản thân, thời gian nghiên cứu, thông tin và tài liệu chƣa thật đầy đủ, những nhận xét còn mang tính chủ quan nên đề tài không tránh khỏi những khiếm khuyết. Em rất mong đƣợc sự đóng góp ý kiến quý
báu của các thầy cô cũng nhƣ sự chỉ bảo của các cô chú, anh chị trong khách sạn Thắng Lợi, và bạn bè.
Cuối cùng em xin bầy tỏ lòng cảm ơn đến cô giáo hƣớng dẫn, cùng các thầy cô giáo trong khoa Khách sạn- Du lịch trƣờng Đại học Thƣơng mại, ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên, các phòng ban tại khách sạn Thắng Lợi đã hƣớng dẫn giúp đỡ em hoàn thành luận bài luận văn này.
Hà Nội, tháng 5 năm 2004 Sinh viên thực hiện
Vũ Thị Toan
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thị Doan (chủ biên), Marketing khách sạn du lịch. Trƣơng Đại học Thƣơng Mại. Hà Nội năm 1994.
2. Trần Minh Đạo (chủ biên), Marketing. Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc Dân. Nhà xuất bản thống kê.
3. Morrison, AlatairM, Marketing trong lĩnh vực lữ hành khách sạn (tập 1) (sách dịch). Tổng cục du lịch. HàNội, năm 1998.
77
4. Nguyễn Nguyên Hồng- Hà Văn Sự, Bài giảng kinh tế doanh nghiệp khách sạn du lịch.Trƣờng đại học Thƣơng Mại. Hà Nội, 1995.
5. Nguyễn Trọng Đặng- Nguyễn Doãn Thị Liễu- Vũ Đức Minh- Trần Thị Phùng, Quản trị doanh nghiệp khách sạn- du lịch. Nhà xuất bản đại học quốc gia.
6. Tạp chí Du lịch Việt Nam các số của năm 2002, 2003, các số 1,2,3 năm 2004
7. Các luận văn khoa Khách sạn- Du lịch khoá 34, 35.
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU ... 1
CHƢƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM TRONG KINH DOANH KHÁCH SẠN ... 3
1.1 Khái quát về sản phẩm và chính sách sản phẩm... 3
1.1.1 Khái niệm sản phẩm khách sạn ...3
1.1.1.1 Khái niệm ... 3
1.1.2 Khái niệm chính sách sản phẩm. ...8
1.1.2.1 Khái niệm. ... 8
1.1.2.2 Vị trí của chính sách sản phẩm khách sạn. ... 8
1.2 Nội dung của chính sách sản phẩm. ... 9
1.2.1 Xác định kích thƣớc tập sản phẩm dịch vụ. ...9
1.2.2 Chu kỳ sống của sản phẩm. ... 10
1.2.2.1 Khái niệm. ... 10
1.2.2.2 Đặc điểm các giai đoạn phát triển của chu kỳ sống sản phẩm. ... 11
1.2.3 Nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới. ... 14
1.2.3.1 Lý do phải nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới. ... 14
1.2.3.2 Khái niệm sản phẩm mới. ... 14
1.2.3.3 Các bƣớc phát triển sản phẩm mới. ... 15
1.3 Mối quan hệ giữa chính sách sản phẩm và một số chính sách khác trong Marketing- Mix. ... 18
1.3.1 Chính sách giá. ... 18
1.3.2 Chính sách phân phối. ... 18
1.3.3 Chính sách xúc tiến và quảng cáo. ... 19
1.4 Các căn cứ và phƣơng pháp xây dựng chính sách sản phẩm trong kinh doanh khách sạn. ... 20
1.4.1 Các căn cứ xây dựng chính sách sản phẩm. ... 20
1.4.1.1 Căn cứ vào chiến lƣợc kinh doanh và phƣơng án kinh doanh để xác định phƣơng hƣớng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp... 20
1.4.1.2 Căn cứ vào nhu cầu thị trƣờng. ... 21
1.4.1.3 Căn cứ vào khả năng của doanh nghiệp. ... 22
1.4.2 Phƣơng pháp xây dựng chính sách sản phẩm. ... 22
1.4.2.1 Phƣơng pháp dựa vào kinh nghiệm. ... 22
1.4.2.2 Phƣơng pháp thực nghiệm. ... 22
79
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM TẠI KHÁCH SẠN THẮNG LỢI
... 23
2.1. Khái quát chung về hoạt động kinh doanh tại khách sạn Thắng Lợi 23 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của khách sạn ... 23
2.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển ... 23
2.1.1.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức của khách sạn Thắng Lợi ... 25
2.1.1.3 Các lĩnh vực kinh doanh của khách sạn Thắng Lợi ... 28
2.1.1.4 Môi trƣờng kinh doanh của khách sạn. ... 29
2.1.2 Kết quả kinh doanh của khách sạn Thắng Lợi trong 2 năm 2002-2003 ... 34
2.2 Thực trạng chính sách sản phẩm tại khách sạn Thắng Lợi. ... 39
2.2.1 Kích thƣớc tập sản phẩm dịch vụ. ... 39
2.2.1.1 Sản phẩm dịch vụ lƣu trú. ... 40
2.2.1.2 Sản phẩm dịch vụ ăn uống. ... 43
2.2.1.3 Các dịch vụ bổ sung. ... 45
2.2.2 Thực trạng phát triển sản phẩm mới tại khách sạn Thắng Lợi... 47
2.2.3 Thực trạng việc phát triển một số chính sách marketing-mix hỗ trợ chính sách sản phẩm. ... 48
2.2.3.1 Chính sách giá. ... 48
2.2.3.2 Chính sách phân phối. ... 50
2.2.3.3 Chính sách xúc tiến và quảng cáo. ... 51
2.3 Những ƣu điểm và hạn chế trong quá trình hoạt động kinh doanh và thực hiện chính sách sản phẩm tại khách sạn Thắng Lợi. ... 52
2.3.1 Ƣu điểm. ... 53
2.3.2 Hạn chế. ... 54
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM TẠI KHÁCH SẠN THẮNG LỢI ... 57
3.1 Các căn cứ đề xuất. ... 57
3.1.2 Căn cứ vào phƣơng hƣớng, mục tiêu, chiến lƣợc của khách sạn Thắng Lợi
trong thời gian tới. ... 60
3.1.2.1 Phƣơng hƣớng mục tiêu. ... 60
3.1.2.2 Chiến lƣợc phát triển kinh doanh tại khách sạn Thắng Lợi trong thời gian tới ... 62
3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách sản phẩm tại khách sạn Thắng Lợi. ... 62
3.2.1 Nâng cao chất lƣợng sản phẩm hiện có tại khách sạn. ... 63
3.2.2 Đề xuất hoàn thiện việc nghiên cứu phát triển sản phẩm mới. ... 66
3.2.3 Đẩy mạnh một số chính sách marketing- mix hỗ trợ chính sách sản phẩm. 68 3.2.3.1 Chính sách giá. ... 68
3.2.3.2 Chính sách phân phối. ... 69
3.2.3.3 Chính sách xúc tiến quảng cáo ... 70
3.2.4 Hoàn thiện đội ngũ lao động. ... 72
3.2.5 Hoàn thiện tổ chức marketing trong khách sạn. ... 73
KẾT LUẬN ... 75