7. Kết cấu của luận văn
1.3.3 Mụ hỡnh 5 tỏc lực cạnh tranh của Micheal Porter
Điểm cốt yếu khi xõy dựng chiến lược cạnh tranh là phải biết xem xột một doanh nghiệp trong tương quan với mụi trường hoạt động của doanh nghiệp ấy.
Michael Porter đó xõy dựng mụ hỡnh 5 lực lượng cạnh tranh để phõn tớch mụi trường cạnh tranh của một ngành kinh doanh. Mụ hỡnh này giỳp cỏc nhà quản trị nhận ra cỏc cơ hội và nguy cơ mà doanh nghiệp phải đương đầu trong một ngành.
Trong khuụn khổ nghiờn cứu của đề tài, tỏc giả sử dụng mụ hỡnh này để phõn tớch mụi trường ngành của doanh nghiệp.
Hỡnh 1.1: Mụ hỡnh năm lực lượng cạnh tranh của Micheal Porter 1.3.3.1Sự cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp trong cựng ngành
Trong một ngành sản xuất, cỏc doanh nghiệp thường cạnh tranh với nhau về chất lượng sản phẩm, giỏ cả, thời gian… điều đú làm cho chất lượng sản phẩm thường xuyờn được cải tiến, giỏ sản phẩm cú xu hướng giảm dần, thời gian cung cấp sản phẩm ngày càng nhanh… Kết quả là lợi nhuận lợi ớch của cỏc nhà cung ứng bị suy giảm. Một số hỡnh thức cạnh tranh, đặc biệt là cạnh tranh giỏ cả, thường khụng ổn định và rất cú thể sẽ làm cho cả ngành phải chịu thiệt về mặt lợi nhuận. Cạnh tranh là động lực thỳc đẩy sự phỏt triển của nền kinh tế, nhưng xột về phương diện ngành thỡ cạnh tranh làm khả năng sinh lợi của ngành giảm xuống nhanh chúng. Cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp trong ngành được coi là sức ộp cạnh tranh, cạnh tranh càng khốc liệt thỡ lợi ớch càng suy giảm. Cú nhiều yếu tố quyết định cường độ cạnh tranh trong một ngành, cụ thể như sau: Số lượng đối thủ cạnh tranh nhau quỏ nhiều hoặc đó cõn bằng nhau; Ngành nghề tăng trưởng chậm; Chi phớ cố định hoặc lưu trữ, bảo quản cao; Thiếu sự khỏc biệt húa hoặc chi phớ chuyển dịch thấp; Cụng suất tăng mạnh (tăng năng lực sản xuất bởi cỏc nấc lớn) khụng điều chỉnh mềm được mà nhảy cấp; Cỏc nhà cạnh tranh cú những đặc điểm giống nhau; Những thỏch thức chiến lược lớn: thắng thỡ được rất nhiều, mà thua thỡ mất lớn dẫn đến cạnh tranh khốc liệt; Rào chắn ra sao: tài sản, thiết bị chuyờn mụn húa cao; phớ tổn cố định để thoỏt ra cao; mối tương quan chiến lược giữa đơn vị kinh doanh và những đơn vị khỏc ở trong cụng ty; những rào chắn liờn quan đến xỳc cảm; những hạn chế về xó hội và của chớnh phủ.
Để đỏnh giỏ đối thủ cạnh tranh, cần thiết là phải thu thập dữ liệu thực tế trờn từng đối thủ hiện tại một cỏch cú ý nghĩa. Cỏc dữ liệu thu thập cần sử dụng bao gồm: Đối thủ cạnh tranh là ai, tổ chức và cấu trỳc bộ phận kinh doanh; Năng lực tài chớnh của nhúm doanh nghiệp; Cỏc dịch vụ sản phẩm, bao gồm giỏ cả, chất lượng dịch vụ; Thị phần chiếm giữ của đối thủ cạnh tranh; Thị trường mục tiờu và cỏc hoạt động của đối thủ trờn thị trường; Cụng nghệ đó sử dụng của đối thủ cạnh tranh.
Những nguồn thụng tin này sẽ cung cấp những chi tiết về đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp, từ đú doanh nghiệp hiểu được đối thủ của mỡnh mạnh hơn hoặc yếu hơn mỡnh ở điểm nào, chẳng hạn như là giỏ, sản phẩm, thị trường, cụng nghệ... Để từ đú doanh nghiệp cú thể điều chỉnh những hạn chế của mỡnh hoặc là phỏt huy thế mạnh của mỡnh một cỏch cú hiệu quả.
1.3.3.2Quyền lực thương thuyết của Khỏch hàng
Doanh nghiệp bỏn sản phẩm của mỡnh cho khỏch hàng, trong mối quan hệ mua bỏn đú khỏch hàng thường sử dụng quyền lực của mỡnh đưa ra cỏc điều kiện bất lợi cho doanh nghiệp. Chớnh điều kiện đú đe doạ lợi ớch của nhà sản xuất trong ngành, vỡ vậy khỏch hàng được coi là một sức ộp cạnh tranh.
Cỏc yếu tố tạo nờn quyền lực của khỏch hàng gồm:
- Nhúm người này cú tớnh tập trung cao hoặc mua những khối lượng hàng húa lớn so với doanh số của người bỏn. Khi khỏch hàng mua khối lượng lớn sẽ đưa ra cỏc điều kiện bất lợi nhưng doanh nghiệp vẫn phải chấp nhận.
- Sản phẩm nhúm người này mua chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng phớ tổn người mua bỏ ra, đõy là yếu tố kớch thớch sử dụng quyền thương thuyết của khỏch hàng.
- Những sản phẩm tiờu chuẩn hoỏ hoặc cú chi phớ chuyển dịch nhỏ sẽ tạo sự thuận lợi cho người mua lựa chọn người bỏn, tạo quyền lớn hơn cho người mua.
- Lợi nhuận của nhúm khỏch hàng này thấp, họ tỡm cỏch giảm chi phớ .
- Sản phẩm khụng quan trọng đối với chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ của người mua.
- Khỏch hàng cú đủ thụng tin.
- Khỏch hàng là người bỏn lẻ cú khả năng tỏc động đến hành vi của người tiờu dựng.
1.3.3.3Sức ộp của những sản phẩm thay thế
Thụng thường cỏc sản phẩm thay thế do ảnh hưởng của khoa học kỹ thuật, người ta chế tạo ra cỏc sản phẩm mới cú ưu thế hơn sản phẩm cũ. Khi sản phẩm mới ra
đời đe doạ cỏc nhà sản xuất trong ngành đang sản xuất sản phẩm cũ. Vỡ vậy sản phẩm mới thay thế được coi là một khả năng cạnh tranh.
Để đỏnh giỏ sức ộp này người ta thường sử dụng chỉ tiờu thời gian của một vũng đời cụng nghệ. Nếu vũng đời cụng nghệ càng ngắn thỡ sức ộp cạnh tranh của cỏc sản phẩm thay thế càng lớn. Người ta sử dụng chỉ số chất lượng/giỏ đặc trưng cho sự đe doạ, nếu chỉ số này càng cao thỡ sự đe doạ càng lớn.
1.3.3.4Quyền lực thương thuyết của nhà cung cấp
Trong quỏ trỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh, cỏc doanh nghiệp phải mua cỏc yếu tố sản xuất từ cỏc nhà cung cấp. Trong mối quan hệ mua bỏn đú thỡ cỏc nhà cung cấp đặt ra cỏc điều kiện bất lợi cho doanh nghiệp, những điều kiện bất lợi đú tạo ra sức ộp ảnh hưởng đến khả năng sinh lợi của doanh nghiệp. Vỡ vậy quyền thương thuyết của nhà cung cấp được coi là một trong cỏc lực lượng cạnh tranh. Cỏc yếu tố tạo quyền lực của nhà cung cấp là:
- Nhúm cỏc nhà cung cấp tập trung húa cao hơn, sự độc quyền, ớt nhà cung cấp, nhiều người mua.
- Nhúm này khụng chịu sức ộp của cỏc sản phẩm thay thế.
- Sản phẩm, dịch vụ của nhà cung ứng là yếu tố đầu vào quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của người mua.
1.3.3.5Cỏc đối thủ tiểm ẩn
Những cụng ty khi mới bước vào một ngành nghề sẽ đem đến cho ngành những tiềm năng mới: cụng nghệ tiờn tiến, nguồn nhõn lực chất lượng cao, tiềm năng tài chớnh mạnh, mạng phõn phối rộng. Điều đú tạo ra ưu thế cạnh tranh về sản phẩm, dịch vụ và cú xu hướng đe doạ lợi ớch cỏc doanh nghiệp trong ngành, người ta coi đõy là một trong những sức ộp cạnh tranh.
Để đỏnh giỏ sức ộp cạnh tranh dựng khỏi niệm rào chắn nhập ngành. Đõy là tập hợp cỏc yếu tố, điều kiện nhằm ngăn cản, hạn chế sự tham gia vào ngành của cỏc đối thủ cạnh tranh mới. Rào chắn tồn tại khỏch quan trong cỏc ngành cụng nghiệp. Cỏc rào cản chớnh đối với việc xõm nhập một ngành như :
- Tăng hiệu quả kinh tế do quy mụ lớn. - Khỏc biệt húa sản phẩm.
- Yờu cầu về vốn - Phớ tổn chuyển đổi.
- Khú thõm nhập vào cỏc mạng phõn phối vỡ thụng thường mạng phõn phối độc quyền được chiếm giữ bởi một số doanh nghiệp lớn trong ngành.
Thụng thường cỏc doanh nghiệp trong ngành cạnh tranh với nhau, nhưng khi cú doanh nghiệp mới tham gia thỡ cỏc doanh nghiệp trong ngành cú xu hướng liờn kết với nhau để tiờu diệt những người mới vào ngành. Nếu mức đe doạ cao thỡ cỏc doanh nghiệp đấu tranh càng mạnh.
1.3.4 Tổng hợp cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh của NHTM 1.3.4.1 Năng lực tài chớnh