Nguyờn nhõn

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Làng nghề truyền thống phục vụ du lịch ở tỉnh Thừa Thiên Huế pot (Trang 66 - 67)

Thứ nhất, vốn đầu tư ở mức quỏ thấp, chưa thu hỳt được những nguồn vốn bờn ngoài đầu tư vào cỏc làng nghề do thu nhập của cư dõn ở cỏc làng nghề chưa cao chưa ổn định và chưa trở thành động lực mạnh vực dậy tiềm năng về vốn.

Thứ hai, số lượng của cỏc nghệ nhõn và thợ cú tay nghề cao quỏ ớt và ngày càng

giảm sỳt chớnh vỡ vậy bớ quyết gia truyền của cỏc làng nghề ngày dần bị mai một mất hẳn làm cho cỏc sản phẩm thủ cụng truyền thống khụng cũn mang nột độc đỏo và riờng cú của từng vựng miền.

Thứ ba, việc ứng dụng cỏc khoa học cụng nghệ hiện đại vào trong quỏ trỡnh sản xuất

cũn hạn chế.

Thứ tư, trỡnh độ lao động của cư dõn ở mức quỏ thấp, khả năng quản lý kinh doanh

của cỏc chủ cơ sở cũn yếu phần lớn chưa qua đào tạo cơ bản nờn đó hạn chế việc tiếp thu cụng nghệ, cải tiến mẫu mó cũng như việc nắm bắt thụng tin mở rộng thị trường.

Thứ năm, cỏc loại thị trường kộm phỏt triển nhất là thị trường du lịch.

Thứ sỏu, cụng nghệ sản xuất lạc hậu, phần lớn cỏc cơ sở sản xuất chủ yếu sử dụng

cụng nghệ thủ cụng nờn sản phẩm cú mẫu mó cũng như chất lượng kộm, tớnh cạnh tranh thấp.

Thứ bảy, do chất lượng cỏc loại hỡnh dịch vụ cũn quỏ kộm chưa đỏp ứng nhu cầu

Thứ tỏm, do ảnh hưởng cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu nờn lượng du khỏch nội

địa cũng như quốc tế giảm sỳt nghiờm trọng.

Thứ chớn, sự hỗ trợ của nhà nước, chớnh quyền địa phương về cỏc mặt cỏc lĩnh vực

cũn nhiều hạn chế và bất cập.

2.2.3. Những vấn đề cần được tiếp tục giải quyết đối với cỏc làng nghề truyền thống phục vụ du lịch ở Tỉnh Thừa Thiờn Huế

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Làng nghề truyền thống phục vụ du lịch ở tỉnh Thừa Thiên Huế pot (Trang 66 - 67)