Dự bỏo về thị trường cho cỏc sản phẩm, hàng húa của cỏc làng nghề truyền thống ở tỉnh Thừa Thiờn Huế trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Làng nghề truyền thống phục vụ du lịch ở tỉnh Thừa Thiên Huế pot (Trang 74 - 76)

Về thị trường trong nước: Do tỏc động của hội nhập kinh tế quốc tế, việc tiếp tục

mở cửa thị trường nội địa theo cỏc cam kết quốc tế song phương và đa phương trong thời gian tới sẽ dẫn đến cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt trờn thị trường nội địa về cỏc sản phẩm nhập khẩu cựng loại tương đồng với cỏc sản phẩm của cỏc làng nghề truyền thống ở Việt Nam. Tuy vậy, mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ và cỏc sản phẩm thủ cụng truyền thống ở cỏc làng nghề của tỉnh Thừa Thiờn Huế vẫn cú khả năng mở rộng thị trường trong nước, đặc biệt là nếu biết kết hợp chặt chẽ với ngành du lịch nhất là sau khi Huế được xõy dựng thành thành phố Festival của Việt Nam. Riờng mục tiờu của ngành du lịch Thừa Thiờn Huế, đến năm 2010 thu hỳt 2,5 triệu khỏch du lịch, trong đú khỏch quốc tế trờn 1 triệu khỏch và đến năm 2015 thu hỳt khoảng 4 - 4,5 triệu lượt khỏch. Chắc chắn thị trường hàng húa phục vụ du lịch sẽ cú cơ hội phỏt triển mạnh, trong đú cú nhúm sản phẩm thủ cụng mỹ nghệ, quà tặng và hàng lưu niệm nếu sản phẩm thể hiện được đặc trưng riờng của Huế, nhất là sản phẩm của cỏc làng nghề truyền thống nổi tiếng sẽ cú nhiều cơ hội để phỏt triển thuận lợi hơn.

Về thị trường nước ngoài: thị trường quốc tế đối với cỏc sản phẩm truyền thống ngày càng được mở rộng. Một lượng lớn người tiờu dựng, khỏch hàng ở cỏc nước Chõu Âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản và cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển ở Chõu Á đang cú xu hướng tiờu

dựng những sản phẩm mang đặc tớnh dõn tộc, tớnh nghệ thuật cổ truyền dõn gian, những sản phẩm khụng phải sản xuất hàng loạt tràn lan mà là những sản phẩm sản xuất thủ cụng truyền thống, mang đậm bản sắc văn húa của một quốc gia nơi chỳng được sản xuất ra. Cú thể núi nhu cầu về cỏc sản phẩm thủ cụng mỹ nghệ truyền thống đang cú xu hướng tăng lờn ở cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển và lan sang cỏc nước cụng nghiệp và cỏc nước đang phỏt triển. Mặt khỏc, dưới tỏc động của những tiến bộ khoa học kỹ thuật cụng nghệ đang làm thay đổi cú tớnh cỏch mạng về thiết kế và thị hiếu mới của người tiờu dựng theo quan điểm chức năng của sản phẩm bị gạt sang một bờn, hỡnh thức mới được chỳ trọng đang là một xu hướng tiờu dựng cú tớnh phổ biến và do đú nhu cầu về cỏc sản phẩm thủ cụng mỹ nghệ tinh xảo đắt tiền đang ngày càng tăng lờn nhanh chúng. Theo dự bỏo của cỏc chuyờn gia trong những năm đến Hoa Kỳ là thị trường lớn về hàng thủ cụng mỹ nghệ của Việt Nam, tiếp đến là thị trường EU cú nhu cầu lớn về cỏc sản phẩm gỗ dõn dụng và gỗ mỹ nghệ, mõy tre đan, gốm sứ… Thị trường Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Hồng Kụng, Trung Quốc cũng cú nhu cầu lớn về cỏc sản phẩm gỗ dõn dụng và gỗ mỹ nghệ, mõy tre đan, thờu đan thủ cụng truyền thống, cỏc sản phẩm đỳc đồng mỹ nghệ và tớn ngưỡng… Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh thực hiện hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đó là thành viờn của WTO, do vậy nhiều sản phẩm của cỏc làng nghề truyền thống ở Việt Nam núi chung và Thừa Thiờn Huế nới riờng sẽ phải cạnh tranh gay gắt hơn với hàng nhập khẩu của Trung Quốc, Thỏi Lan, Indonexia, Malaysia là những nước cú những mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ cú tớnh tương đồng với Việt Nam và cú sức cạnh tranh cao trờn thị trường thế giới như gốm, sứ, gỗ mỹ nghệ, mõy tre đan…

Về cơ cấu thị trường tiờu thụ sản phẩm của cỏc làng nghề và ngành nghề tiểu thủ cụng nghiệp

Cơ cấu tiờu thụ sản phẩm của cỏc làng nghề và ngành nghề tiểu thủ cụng nghiệp trong thời gian đến sẽ cú xu hướng biến đổi theo hướng tăng tỷ trọng tiờu thụ ngoài nước (xuất khẩu trực tiếp và giỏn tiếp), giảm tỷ trọng tiờu thụ trong nước và tỷ trọng tự tiờu dựng của cỏc hộ sản xuất. Trong cơ cấu tiờu thụ của thị trường trong nước thỡ phần tiờu thụ của thị trường nội địa sẽ cú xu hướng giảm xuống nhưng phần xuất khẩu tại chỗ sẽ cú xu hướng tăng lờn đỏng kể. Qua nghiờn cứu cỏc thụng tin về thị trường và tham khảo ý kiến cỏc chuyờn gia, dự bỏo cơ cấu tiờu thụ sản phẩm ở cỏc làng nghề truyền thống của

Thừa Thiờn Huế đến năm 2015 như sau: thị trường Hà Nội chiếm từ 20% -23%, thị trường thành phố Hồ Chớ Minh chiếm 28% - 30%, thị trường Đà Nẵng và cỏc tỉnh trong vựng Nam Trung Bộ chiếm 12% - 15%, thị trường tại chỗ chiếm 12% - 14%, cỏc địa phương khỏc chiếm 18% - 28% [26].

Dự bỏo về giỏ trị sản phẩm của cỏc làng nghề truyền thống tiờu thụ trờn thị trường trong nước: do sản phẩm của cỏc làng nghề truyền thống rất phong phỳ, đa dạng về chủng loại, đến nay chưa cú số liệu theo dừi, thống kờ chớnh thức nờn rất khú dự bỏo. Tuy vậy, qua số liệu thu thập bằng phương phỏp ước tớnh trong cỏc năm từ 2001 đến 2006 cso thể ước tớnh tổng giỏ trị sản phẩm hàng húa của cỏc làng nghề truyền thống tiờu thụ trờn thị trường nội địa sẽ tăng bỡnh quõn khoảng 6 - 7% trong thời kỳ 2007-2015.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Làng nghề truyền thống phục vụ du lịch ở tỉnh Thừa Thiên Huế pot (Trang 74 - 76)