Giải phỏp về thị trường và mở rộng thị trường

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Làng nghề truyền thống phục vụ du lịch ở tỉnh Thừa Thiên Huế pot (Trang 84 - 86)

Thị trường là nhõn tố quyết định sự tồn tại, phỏt triển hay suy vong của cỏc làng nghề và cỏc làng nghề truyền thống núi chung, vỡ vậy cần cú cỏc biện phỏp tổng thể hỗ trợ cho cỏc cơ sở sản xuất ở cỏc làng nghề cụ thể như sau:

Khụng ngừng nõng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo giao hàng đỳng số lượng và thời gian để mở rộng thị trường trong nước và quốc tế, đồng thời thỳc đẩy nhanh việc xõy dựng thương hiệu sản phẩm làng nghề. Đặc biệt là nõng cao chất lượng sản phẩm truyền thống nhất đặc trưng của tỉnh và tỡm kiếm thị trường cho làng nghề truyền thống, địa bàn cú nghề thủ cụng thụng qua cỏc kỳ hội chợ, triển lóm trong và ngồi nước.

Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu húa hiện nay, cỏc sản phẩm của làng nghề truyền thống muốn chiếm lĩnh được thị trường trong và ngoài nước thỡ sản phẩm phải tạo được nột độc đỏo khụng giống với sản phẩm của cỏc nước kề cận như Trung Quốc, Thỏi Lan … hoặc cỏc tỉnh trong vựng. Do vậy trong quỏ trỡnh sản xuất cỏc cơ sở phải khụng ngừng phỏt triển cỏc sản phẩm theo hướng kết hợp cụng nghệ truyền thống với cụng nghệ hiện đại nhằm tăng độ tinh xảo và tớnh hiện đại của sản phẩm như sản phẩm mõy tre đan thủ cụng mỹ nghệ: ngoài việc đan thủ cụng cú thể kết hợp đầu tư mỏy múc thiết bị sơ chế nguyờn liệu để tạo độ đồng đều, tinh xảo, đồng thời sử dụng cỏc phương phỏp hiện đại trong xử lớ ngõm tẩm, chống mối mọt, tạo màu, tạo độ bền và tớnh thẩm mỹ trong sản phẩm.

Cựng với thị trường đầu ra cần chỳ ý đỳng mức thị trường đầu vào (cung cấp cỏc vật tư, nguyờn liệu cho sản xuất làng nghề) thụng thường thị trường cung cấp nguyờn vật liệu cho sản xuất trong cỏc làng nghề phần lớn là do cỏc cơ sở, doanh nghiệp cung ứng đầu vào ở tại địa phương cú găn kết với cỏc nguồn nguyờn liệu, sản phẩm của nụng lõm, thủy hải sản và những nguồn phế liệu, phế thải… cung ứng đến làng nghề. Xong cũng cú một số ngành nghề như đỳc đồng, sản xuất đồ gỗ, thờu… cú khụng ớt loại nguyờn liệu phải mua từ cỏc tỉnh khỏc, kể cả nhập khẩu (như thờu hàng xuất khẩu). Vỡ vậy cỏc doanh nghiệp, cơ sở sản xuất cần phải cú kế hoạch cụ thể để đảm bảo ổn định nguồn nguyờn liệu phục vụ cho sản xuất bằng nhiều phương thức như liờn kết hợp tỏc lõu dài, đối lưu sản phẩm để lấy nguyờn liệu… đặc biệt nhà nước và tỉnh cần tạo điều kiện để giỳp cỏc doanh nghiệp nhập khẩu gỗ nguyờn liệu từ cỏc nước về phục vụ sản xuất hoặc tạo điều kiện để cỏc cơ sở sản xuất trong làng nghề cú đủ cơ sở phỏp lý trong việc khai thỏc nguyờn liệu phục vụ trực tiếp cho sản xuất như cấp mỏ để khai thỏc sột, đỏ, để sản xuất đỏ chẻ…

Phỏt triển cỏc mối liờn kết giữa cỏc đơn vị sản xuất trong làng nghề với cỏc doanh nghiệp thương mại lớn ở cỏc tỉnh và thành phố như Hà Nội, thành phố Hồ Chớ Minh, Đà Nẵng… cũng như khuyến khớch cỏc nhà đầu tư nước ngoài, trong nước liờn doanh với cỏc cơ sở trong cỏc làng nghề thực hiện cỏc dự ỏn sản xuất hàng gia cụng xuất khẩu hoặc làm trung gian bao tiờu sản phẩm của làng nghề truyền thống trờn tinh thần liờn kết, hợp tỏc lõu dài đụi bờn cựng cú lợi. Cỏc địa phương cần cú giải phỏp thỳc đẩy cỏc chợ trung tõm, cỏc tụ điểm thương mại hoặc chợ khu vực ở cỏc vựng nụng thụn, mở cỏc quầy hàng chuyờn kinh doanh, mua bỏn cỏc sản phẩm của làng nghề. Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi nhất giỳp cỏc cơ sở trong làng nghề mở cỏc đại lý quầy hàng giới thiệu sản phẩm ở cỏc đụ thị lớn, cỏc trung tõm thương mại và du lịch phỏt triển ở trong và ngoài tỉnh để mở rộng thị trường tiờu thụ sản phẩm.

Mặc dự hoạt động sản xuất của cỏc làng nghề truyền thống núi chung là đa dạng và khú xỏc định được bản quyền sở hữu trớ tuệ, song để từng bước tạo giỏ trị và uy tớn của làng nghề trong nền kinh tế thị trường, chớnh quyền và cỏc địa phương cần cú kế hoạch phối hợp với cỏc ngành liờn quan thương mại, khoa học cụng nghệ, cụng nghiệp… để tuyờn truyền, vận động cũng như trợ giỳp cỏc cơ sở sản xuất trong cỏc làng nghề và hiệp hội ngành nghề đăng kớ, bảo vệ thương hiệu sản phẩm của cơ sở sản xuất và thương hiệu của làng nghề để tăng giỏ trị của sản phẩm trờn thị trường, nhằm thu hỳt được sức mua của người dõn cũng như của du khỏch đến du lịch tại địa bàn tỉnh.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Làng nghề truyền thống phục vụ du lịch ở tỉnh Thừa Thiên Huế pot (Trang 84 - 86)